II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CễNG TY ĐIỆN LỰC I.
2. Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn tại Cụng ty điện lực I.
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Vốn cố định là bộ phận rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Hiệu quả sử dụng vốn cố định được đỏnh giỏ qua cỏc chỉ tiờu:
-Hiệu suất sử dụng vốn cố định.
-Hàm lượng vốn cố định.
-Hệ số sinh lời vốn cố định.
Cơ cấu vốn cố định của Cụng ty điện lực I: Nhỡn vào bảng 2.2.1 ta thấy vốn cố
định bỡnh quõn tăng theo cỏc năm và tăng với một lượng khỏ lớn. Điều này cho thấy Cụng ty rất chỳ trọng vào đầu tư tài sản cố định.
Chỉ tiờu 2002 2003 2004 Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng I. TSCĐ (giỏ trị CL) 1 353 320 72.2% 1 920 623 72.5% 2 318 286 67.1% II. Đầu tư TCDH 3 541 0.2% 3 847 0.2% 4 152 0.1% III. Chi phớ
XDCBDD 508 506 27.1% 723 583 27.3% 1 133 110 32.8% IV. Ký quỹ ký cược
DH 10 217 0.5% 0 0% 42 ≈0%
Tổng 1 875 584 100% 2 648 053 100% 3 455 590 100%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty điện lực I năm 2002, 2003, 2004)
Cụ thể tài sản cố định của công ty năm 2003 tăng từ 1,353,320 triệu đồng lên 1,920,623 triệu đồng (tăng 567,303 triệu đồng) bằng 141.9% so với năm 2002. Năm 2004 tài sản cố định tăng từ 1,920,623 triệu đồng lên 2,318,287 triệu đồng (tăng 397,664 triệu đồng) bằng 120.7% so với năm 2003. Nh vậy tài sản cố định của Công ty năm tăng mạnh trong năm 2003 và trong năm 2004 thì tăng ít hơn. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của Công ty cũng tăng theo các năm. Năm 2003 tăng từ 508,506 triệu đồng lên 723,583 triệu đồng (tăng 215,077 triệu đồng) bằng 142.3% so với 2002. Năm 2004 tăng từ 723,583 triệu đồng lên 1,133,110 triệu đồng (tăng 409,527 triệu đồng) bằng 156.6% so với 2003. Nh vậy chi phí xây dựng cơ bản cũng tăng và tốc độ tăng còn lớn hơn so với tốc độ tăng của tài sản cố định. Điều này cho thấy Công ty rất quan tâm đến đầu t vào tài sản cố định. Các khoản ký quỹ ký cợc dài hạn của Công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ hoặc hầu nh không có. Điều này cũng là do Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc nên không phải dùng tài sản của mình để ký quỹ ký cợc dài hạn.
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty điện lực I.
Bảng 2.2.2
CÁC CHỈ TIấU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CễNG TY ĐIỆN LỰC I
Chỉ tiờu đvt 2002 2003 2004 1. Doanh thu thuần Tr.đ 2 430 756 2 851 063 3 388 089 2. Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 81 125 108 909 122 169 3. VCĐ bỡnh quõn Tr.đ 1 656 176 2 261 819 3 051 822 4. Hiệu suất sử dụng VCĐ
(=1/3) đồng 1.468 1.261 1.110
5. Hàm lượng VCĐ (=3/1) đồng 0.681 0.793 0.901
6. Hệ số sinh lời VCĐ (=2/3) đồng 0.049 0.048 0.040
Hiệu suất sử dụng vốn cố định: chỉ tiờu này cho biết một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bao nhiờu đồng doanh thu.
Năm 2002: chỉ tiờu này đạt 1.468 nghĩa là một đồng vốn cố định đem lại 1,468 đồng doanh thu.
Năm 2003: một đồng vốn cố định đem lại 1.261 đồng doanh thu (giảm 14.1% so với 2002).
Năm 2004: một đồng vốn cố định đem lại 1.11 đồng doanh thu (giảm 12% so với năm 2003).
Như vậy chỉ tiờu này cao nhất vào năm 2002 và giảm dần vào 2003 và 2004. Điều này chứng tỏ Cụng ty tuy quan tõm đầu tư vào tài sản cố định song cũn chưa khai thỏc tốt tiềm năng sử dụng của tài sản cố định, tài sản cố định tăng nhưng hiệu suất sử dụng lại giảm. Cụng ty cần cú biện phỏp khai thỏc sử dụng tốt hơn nữa cụng suất sử dụng của tài sản cố định.
Ta sử dụng phương phỏp thay thế liờn hoàn để xem mức độ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến hiệu quả sử dụng vốn cố định:
+Năm 2003 so với năm 2002, mức ảnh hưởng của doanh thu đến hiệu suất sử dụng vốn cố định là:
2,851,063 2,430,756
1,656,176 1,656,176 Mức ảnh hưởng của vốn cố định:
2,851,063 2,851,063
∆ 2003/2002 (vốn cố định) = - = - 0.461 2,261,819 1,656,176
Do đú hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2003 giảm so với năm 2002 là: 0.254 + (- 0.461) = - 0.207
Như vậy doanh thu năm 2003 tăng 420,347 triệu đồng so với 2002 (tăng 17.3%) làm hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2003 tăng 0.254 đồng so với năm 2002. Vốn cố định bỡnh quõn năm 2003 tăng 605,643 triệu đồng (tăng 36.6%) so với 2002 làm hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 0.461 đồng. Do đú hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2003 giảm 0.207 đồng so với năm 2002 (tức là giảm 14.1%).
+Năm 2004, mức ảnh hưởng của doanh thu đến hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh: 3,388,089 2,851,063 ∆ 2003/2002 (doanh thu)= - = 0.237 2,261,819 2,261,819 Mức ảnh hưởng của vốn cố định: 3,388,089 3,388,089 ∆ 2004/2003 (vốn cố định) = - = - 0.388 3,051,822 2,261,819
Năm 2004 so với 2003, doanh thu tăng 537,026 triệu đồng (tăng 18.8%) làm hiệu suất sử dụng vốn cố định bỡnh quõn tăng 0.237 đồng và vốn cố định tăng 790,003 triệu đồng (tăng 34.9%) làm hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 0.388 đồng. Kết quả là hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2004 giảm xuống là 0.151 đồng (giảm 12%) so với năm 2003.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định của Cụng ty liờn tục giảm trong 3 năm do Cụng ty tăng vốn cố định song doanh thu hàng năm lại tăng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ tăng vốn cố định.
Hàm lượng vốn cố định: chỉ tiờu này cho biết số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu.
Qua bảng 2.2.2 ta thấy hàm lượng vốn cố định qua cỏc năm tăng dần tức là lượng vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu tăng. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 0.112 đồng, năm 2004 tăng so với 2003 là 0.108 đồng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của Cụng ty ngày càng giảm xuống. Cụng ty đó lóng phớ một số vốn nhất định qua cỏc năm.
Năm 2003, Cụng ty đó lóng phớ là:
2,261,819 - 0.681 ì 2,851,063 = 320,245 (triệu đồng) Năm 2004, Cụng ty đó lóng phớ là:
3,051,822 - 0.793 ì 3,388,089 = 365,067 (triệu đồng)
Như vậy Cụng ty điện lực I chưa cố gắng nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Cụng ty cần quan tõm hơn nữa đến việc đầu tư và khai thỏc sao cho cú thể nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, trỏnh tỡnh trạng lóng phớ vốn.
Hệ số sinh lời vốn cố định: chỉ tiờu này cho biết một đồng vốn cố định đem lại bao nhiờu đồng lợi nhuận sau thuế.
Qua bảng 2.2.2 ta thấy hệ số này càng ngày càng giảm. Năm 2003 giảm 0.001 đồng so với năm 2002 (tức là giảm 2%), năm 2004 giảm 0.04 đồng (tức là giảm 8.3%) so với 2003. Điều này chứng tỏ cỏc chi phớ sử dụng vốn cố định cũng như chi phớ bỏn hàng và quản lý doanh nghiệp vẫn ngày càng cao khiến cho lợi nhuận của cụng ty tuy tăng lờn nhưng hệ số sinh lời của vốn cố định lại giảm, Cụng ty sử dụng vốn cố định cũn chưa hiệu quả.
Ta sử dụng phương phỏp thay thế liờn hoàn xột mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố đến hệ số sinh lời vốn cố định. 108,909 81,125 ∆ 2003/2002 (lợi nhuận ) = - = 0.017 1,656,176 1,656,176 108,909 108,909 ∆ 2004/2003 (vốn cố định) = - = - 0.018 2,261,898 1,656,176
Như vậy lợi nhuận năm 2003 tăng so với năm 2002 là 27,784 triệu đồng (tăng 34.2%) làm tăng hệ số sinh lời vốn cố định năm 2003 lờn 0.017 đồng so với 2002 đồng thời vốn cố định bỡnh quõn năm 2003 tăng 605,643 triệu đồng (tăng 36.6%) so với 2002 làm giảm hệ số sinh lời vốn cố định xuống 0.018 đồng. Tổng hợp hai nhõn tố trờn sẽ làm giảm hệ số sinh lời vốn cố định xuống :
0.017 + (- 0.018) = 0.001 (đồng)
Tương tự vào ta tớnh được mức độ ảnh hưởng đến hệ số sinh lời năm 2004 so với 2003: 122,169 108,909 ∆ 2003/2002 (lợi nhuận) = - = 0.006 2,261,819 2,261,819 122,169 122,169 ∆ 2004/2003 (vốn cố định) = - = - 0.014 3,051,822 2,261,819
Như vậy lợi nhuận năm 2004 tăng 13,260 triệu đồng (tăng 12.2%) so với 2003 làm tăng hệ số sinh lời vốn cố định lờn 0.006 đồng song vốn cố định bỡnh quõn năm 2004 lại tăng 790,003 triệu đồng (tăng 34.9%) so với 2003 làm giảm hệ số sinh lời vốn cố định xuống 0.014 đồng. Kết quả là hệ số sinh lời vốn cố định của năm 2004 giảm xuống so với 2003 là:
0.006 + (-0.014) = 0.008 (đồng)
Hệ số sinh lời vốn cố định của Cụng ty trong 3 năm liờn tục giảm do lợi nhuận của Cụng ty tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốn cố định. Do đú Cụng ty cần cú những biện phỏp khắc phục.