II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CễNG TY ĐIỆN LỰC I.
2. Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn tại Cụng ty điện lực I.
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Vốn lưu động là nhõn tố rất quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh đảm bảo cho mọi quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh được liờn tục. Muốn nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thỡ một trong những lyờu cầu là phải sử dụng vốn lưu động cho cú hiệu quả. Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở đõy ta xem xột :
-Vũng quay tiền, vũng quay hàng tồn kho, vũng quay cỏc khoản phải thu và kỳ thu tiền bỡnh quõn.
-Cỏc chỉ tiờu chung về hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
-Cỏc chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn
Cơ cấu vốn lưu động của Cụng ty điện lực I:
Bảng 2.3.1
CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CễNG TY ĐIỆN LỰC I
Chỉ tiờu 2002 2003 2004 Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng I. Tiền mặt 296 893 26.1% 408 206 29.8% 518 099 32.8%
II. Đầu tư TCNH 0 0% 0 0% 0 0%
III. Cỏc khoản phải
thu 228 868 20.1% 223 137 16.3% 257 113 16.3%
IV. Hàng tồn kho 557 292 48.9% 690 897 50.4% 748 857 47.3%
V. TSLĐ khỏc 55 077 4.8% 48 206 3.5% 57 541 3.6%
VI. Chi sự nghiệp 588 0.1% 339 308
Tổng 1 138 718 100% 1 370 785 100% 1 581 918 100%
(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh Cụng ty điện lực I năm 2002, 2003, 2004)
Tổng tài sản lưu động của Cụng ty tăng liờn tục trong 3 năm. Cụ thể là tiền mặt, cỏc khoản phải thu và hàng tồn kho đều tăng. Tỷ trọng của hàng tồn kho là lớn nhất trong tổng tài sản lưu động. Lượng hàng tồn kho lớn như vậy sẽ làm cho Cụng ty gặp khú khăn trong việc chuyển hàng hoỏ thành tiền tăng khả năng thanh khoản cho Cụng ty. Tỷ trọng của tiền mặt nhỏ hơn hàng tồn kho và lớn hơn cỏc khoản phải thu chiếm một tỷ trọng tương đối trong tổng tài sản lưu động.
Tỷ trọng của tiền trong tài sản lưu động ngày càng tăng cao trong tổng tài sản lưu động. Tỷ trọng của hàng tồn kho năm 2003 cao hơn so với năm 2002 (năm 2003 là
50.4%, năm 2002 là 48.9%) song đến năm 2004 lại giảm xuống thấp hơn cả năm 2002. Điều này cho thấy khả năng thanh khoản của Cụng ty tăng.
Tài sản lưu động khỏc chiếm một phần rất nhỏ trong tài sản lưu động nờn sự thay đổi của khoản mục này hầu như khụng ảnh hưởng đến sự thay đổi cua tài sản lưu động.
Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn:
Mối liờn hệ giữa nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn (là lượng vốn ngắn hạn
doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động, bao gồm hàng tồn kho và cỏc khoản phải thu, nú được tớnh bằng chờnh lệch giữa giỏ trị tồn kho và cỏc khoản phải thu với nợ ngắn hạn) và vốn lưu động thường xuyờn (là phần chờnh lệch giữa nguồn vốn dài hạn, vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn, với giỏ trị tài sản cố định hay giữa tài sản lưu động và nguồn vốn ngắn hạn) của Cụng ty điện lực trong 3 năm gần đõy
được thể hiện trong bảng 2.3.2.
Bảng 2.3.2
TèNH HèNH VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYấN VÀ NHU CẦN VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYấN
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu 2002 2003 2004
1. Khoản phải thu 228 868 223 137 257 113
3. Nợ ngắn hạn 972 069 1 164 329 1 474 256
4. Nợ dài hạn 552 208 885 277 1 097 136
5. Vốn chủ sở hữu 1 478 183 1 928 988 2 413 756 6. Tài sản cố định 1 875 585 2 648 053 3 455 590 7. Nhu cầu VLĐ thường xuyờn
(=1+2-3) -185 909 -378 169 -468 286
8. VLĐ thường xuyờn (=4 + 5 - 6) 154 806 166 212 55 302
Bảng 2.3.2 cho thấy : nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn giảm trong cỏc năm và nhỏ hơn 0, cú nghĩa là cỏc khoản sử dụng ngắn hạn của Cụng ty nhỏ hơn cỏc nguồn ngắn hạn. Như vậy cú nghĩa là Cụng ty đó sử dụng cỏc nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, và ngày càng cú xu hướng sử dụng cỏc nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn nhiều hơn. Việc sử dụng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn tuy chi phớ thấp nhưng rủi ro là rất cao. Cụng ty cần xem xột lại vấn đề này vỡ tuy là một doanh nghiệp Nhà nước được Nhà nước đảm bảo cho cỏc khoản vay nợ nờn Cụng ty cú thể dễ dàng hơn trong viờc vay vốn để sản xuất kinh doanh song sử dụng nguồn tài trợ như vậy mang tớnh mạo hiểm rất cao ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ của Cụng ty, gõy ảnh hưởng đến uy tớn của Cụng ty nếu khụng thanh toỏn được.
Năm 2002 vốn lưu động thường xuyờn là 154,806 triệu đồng, năm 2003 tăng lờn là 166,212 triệu đồng, đến năm 2004 lại giảm xuống chỉ cũn cú 55,302 triệu đồng. Vốn lưu động thường xuyờn lớn hơn 0 và luụn lớn hơn nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn.
Vũng quay tiền, vũng quay hàng tồn kho, vũng quay cỏc khoản phải thu và kỳ thu tiền bỡnh quõn.
Bảng 2.3.3
VềNG QUAY TIỀN, VềNG QUAY HÀNG TỒN KHO, VềNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ KỲ THU TIỀN BèNH QUÂN.
Chỉ tiờu đvt 2002 2003 2004 1. Doanh thu thuần tr.đ 2 430 756 2 851 063 3 388 089 2. Tiền mặt và CKNH bỡnh quõn tr.đ 316 527 352 550 463 153 3. Hàng tồn kho bỡnh quõn tr.đ 508 593 624 095 719 877 4. Khoản phải thu bỡnh quõn tr.đ 218 809 226 003 240 125 5. Vũng quay tiền (=1/2) vũng 7.679 8.087 7.315 6. Vũng quay hàng tồn kho (=1/3) vũng 4.779 4.568 4.706 7. Vũng quay cỏc khoản phải thu
(=1/4) vũng 11.109 12.615 14.110
8. Kỳ thu tiền BQ (=360/7) ngày 32.406 28.537 25.514
+Vũng quay tiền: chỉ tiờu vũng quay tiền của Cụng ty biến động khụng ổn định trong 3 năm. Năm 2002 vũng quay tiền là 7.679 vũng. Đến năm 2003 tăng lờn là 8.087 vũng. Tuy nhiờn, đến năm 2004 lại giảm xuống 7.315 vũng thấp hơn cả con số 7.679 vũng của năm 2002. Điều này là do tiền lượng tiền của Cụng ty năm 2003 tăng lờn so với 2002 với tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng doanh thu. Cụ thể năm 2003 lượng tiền tăng từ 316,527 triệu đồng lờn 352,550 triệu đồng tức là tăng thờm 36,023 triệu đồng (tăng 11.4%), cũn doanh thu năm 2003 tăng thờm 420,307 triệu đồng (tăng 17.3%) làm tăng vũng quay tiền lờn 0.408 vũng. Lượng tiền năm 2004 tăng lờn nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu làm cho vũng quay tiền giảm xuống. Cụ thể năm 2004 lượng tiền tăng từ 352,550 triệu đồng lờn 463,153 triệu đồng tức là tăng 110,603 triệu đồng (tăng 31.4%), trong khi doanh thu chỉ tăng thờm 537,026 triệu đồng (tăng 18.8%) làm cho vũng quay tiền giảm 0.772 vũng.
+Vũng quay hàng tồn kho: hàng tồn kho bỡnh quõn hàng năm tăng liờn tục do Cụng ty chưa cú biện phỏp xử lý thường xuyờn. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu tài sản lưu động. Chỉ tiờu vũng quay hàng tồn kho trong năm 2003 giảm xuống so với 2002 từ 4.779 xuống 4.568 vũng (giảm 0.211 vũng) nhưng đến năm 2004 lại tăng lờn 4.706 vũng (tăng 0.138 vũng) nhưng vẫn khụng bằng năm 2002. Điều này
cần cú cỏc biện phỏp để tăng tốc độ quay vũng của hàng tồn kho, nõng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
+Vũng quay cỏc khoản phải thu và kỳ thu tiền bỡnh quõn: cỏc khoản phải thu phản ỏnh cụng nợ và khả năng thanh toỏn của Cụng ty, vỡ vậy ta cần xem xột cỏc khoản phải thu để biết tốc độ luõn chuyển cỏc khoản phải thu từ đú biết được hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Bảng 2.3.3 cho thấy vũng quay cỏc khoản phải thu tăng dần qua cỏc năm dẫn đến kỳ thu tiền bỡnh quõn cũng nhanh dần lờn. Điều này cho thấy Cụng ty đó cú biện phỏp để thu hồi cỏc khoản nợ cũ và cố gắng bỏn hàng thu tiền ngay. Kỳ thu tiền bỡnh quõn của Cụng ty vào năm 2002 32.406 ngày. Sang năm 2003 giảm xuống 28.537 ngày. Đến năm 2004 chỉ cũn 25.514 ngày. Tuy nhiờn quy mụ cỏc khoản phải thu hàng năm vẫn tăng lờn. Điều đú là do Cụng ty tăng khối lượng bỏn chịu cho khỏch hàng hoặc tăng trả trước cho người bỏn, hoặc việc thu tiền điện cũn chậm chạp, cũn một số khỏch hàng trỡ hoón, khụng thanh toỏn đỳng hạn. Sản phẩm của Cụng ty là một loại hàng hoỏ đặc biệt, khỏch hàng dựng trước trả tiền sau, nờn khú trỏnh khỏi hiện tượng trờn. Tuy nhiờn Cụng ty cần cú những biện phỏp thớch hợp để giảm quy mụ cỏc khoản phải thu xuống thấp hơn nữa, nhằm tăng vũng quay của chỳng và giảm kỳ thu tiền bỡnh quõn, tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Cỏc chỉ tiờu chung phản ỏnh hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Bảng 2.3.4
CÁC CHỈ TIấU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CễNG TY ĐIỆN LỰC I
Chỉ tiờu đvt 2002 2003 2004
1. Doanh thu thuần tr.đ 2 430 756 2 851 063 3 388 089 2. Lợi nhuận sau thuế tr.đ 81 125 108 909 122 169 3. VLĐ bình quân tr.đ 1 107 082 1 254 752 1 476 352
4. Vòng quay VLĐ (=1/3) vòng 2.196 2.272 2.295
5. Thời gian một vòng luân chuyển
(= 360/4) ngày 163.934 158.451 156.863
7. Hệ số sinh lời VLĐ đồng 0.073 0.087 0.083
Vòng quay vốn lu động: chỉ tiêu này đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động và cho biết một năm vốn lu động quay đợc mấy vòng.
Bảng 2.3.4 cho thấy vốn lu động năm 2002 quay đợc 2.196 vòng. Năm 2003 vòng quay vốn lu động tăng lên 2.272 vòng tức là tăng 0.076 vòng (tăng 3.5%) so với 2002. Năm 2004 vòng quay vốn lu động tăng lên 2.295 vòng tức là tăng 0.023 vòng (tăng 1%) so với 2003. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn lu động ngày càng có hiệu quả hơn, song mức tăng còn nhỏ bé.
Xét mức độ ảnh hởng của doanh thu và vốn lu động bình quân đến số vòng quay vốn lu động ta tính đợc: +Năm 2003 so với 2002: 2,851,063 2,430,756 ∆ 2003/2002 (doanh thu)= - = 0.379 1,107,082 1,107,082 2,851,063 2,851,063 ∆ 2004/2003 (vốn lu động) = - = - 0.303 1,254,752 1,107,082 Tổng hợp mức độ ảnh hởng = 0.379 + (- 0.303) = 0.076
Nh vậy do doanh thu tăng 420,317 triệu đồng (tăng 17.3%) làm vòng quay vốn lu động tăng 0.379 vòng nhng do lợng vốn lu động bình quân tăng 147,670 triệu đồng (tăng 13,3%) làm vòng quay vốn lu động giảm 0.303 vòng. Do đó vòng quay vốn lu động chỉ tăng 0.076 vòng.
+Tơng tự xét mức độ ảnh hởng của doanh thu và vốn lu động tới số vòng quay vốn lu động năm 2004 so với 2003:
3,388,089 2,851,063
∆ 2003/2002 (doanh thu)= - = 0.428 1,254,752 1,254,752
∆ 2004/2003 (vốn lu động) = - = - 0.405 1,476,352 1,254,752
Nh vậy doanh thu tăng 587,026 triệu đồng (18.8%) làm vòng quay vốn lu động tăng 0.428 vòng; vốn lu động bình quân tăng 221,600 triệu đồng (17.7%) làm số vòng quay vốn lu động giảm xuống 0.405 vòng. Kết quả là vòng quay vốn lu động chỉ tăng 0.023 vòng.
Qua phân tích ta thấy Công ty đã sử dụng vốn lu động có hiệu quả song hiệu quả còn cha cao. Công ty cần có những biện pháp để sử dụng vốn lu động có hiệu quả hơn nữa.
Thời gian một vòng luân chuyển: chỉ tiêu này cho biết thời gian để vốn lu động quay đợc một vòng.
Do số vòng quay vốn lu động tăng nên thời gian một vòng luân chuyển giảm qua 3 năm. Năm 2002 thời gian một vòng luân chuyển là 163.934 ngày. Năm 2003 thời gian một vòng luân chuyển giảm xuống còn 158.451 ngày. Đến 2004 thời gian một vòng luân chuyển của vốn lu động giảm xuống còn 156.863 ngày. Tuy thời gian một vòng luân chuyển đã giảm xuống chứng tỏ Công ty sử dụng vốn lu động có hiệu quả hơn song mức độ giảm còn rất nhỏ và thời gian một vòng luân chuyển còn tơng đối dài. Vì vậy Công ty cần có những biện pháp phù hợp để giảm thời gian này xuống nhỏ hơn nữa, nhằm tăng số vòng quay vốn lu động, tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động: chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn lu động.
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động qua các năm giảm dần tức số vốn lu động mà công ty bỏ ra để đạt đợc một đồng doanh thu hàng năm giảm từ 0.455 đồng năm 2002 xuống 0.44 đồng năm 2003 (giảm 3.3%), và xuống 0.436 vào năm 2004 (giảm 0.9%).
Nh vậy, so với năm 2002, năm 2003 Công ty đã tiết kiệm đợc số vốn là: 0.455 ì 2,851,063 - 1,254,752 = 42,482 (triệu đồng) So với năm 2003, năm 2004 Công ty đã tiết kiệm đợc số vốn là:
0.44 ì 3,388,089 - 1,476,352 = 14,407 (triệu đồng)
Hệ số sinh lời vốn lu động: chỉ số này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 2.3.4 cho thấy hệ số sinh lời vốn lu động tăng trong năm 2003 nhng lại giảm xuống trong năm 2004. Nguyên nhân là do chi phí tăng nh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Cụ thể năm 2003 hệ số sinh lời vốn l… u động tăng từ 0.073 đồng
năm 2002 lên 0.087 đồng (tăng 0.014 đồng bằng 19.2%); năm 2004 hệ số này giảm từ 0.087 xuống 0.083 (giảm 0.004 đồng tức là 4.6%).
Xét mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến hệ số sinh lời vốn lu động:
+Năm 2003 so với 2002: 108,909 81,125 ∆ 2003/2002 (lợi nhuận ) = - = 0.025 1,107,082 1,107,082 108,909 108,909 ∆ 2004/2003 (vốn lu động) = - = - 0.011 1,254,752 1,107,082
Nh vậy lợi nhuận năm 2003 tăng so với năm 2002 là 27,784 triệu đồng (tăng 34.2%) làm hệ số sinh lời vốn lu động tăng 0.025 đồng nhng lợng vốn lu động bình quân lại tăng 147,670 triệu đồng (tăng 13.3%) làm hệ số sinh lời vốn lu động của công ty giảm 0.011 đồng. Vì vậy hệ số sinh lời vốn lu động năm 2003 chỉ tăng 0.014 đồng so với năm 2002. +Năm 2004 so với 2003: 122,169 108,909 ∆ 2003/2002 (lợi nhuận) = - = 0.011 1,254,752 1,254,752 122,169 122,169 ∆ 2004/2003 (vốn lu động) = - = - 0.015 1,476,352 1,254,752
Ta thấy lợi nhuận năm 2004 tăng 13,260 triệu đồng (tăng 12.2%) so với 2003 làm tăng hệ số sinh lời vốn lu động tăng 0.011 đồng song lợng vốn lu động bình quân lại tăng 221,600 triệu đồng (tăng 17.7%) so với 2003 làm hệ số sinh lời vốn lu động của Công ty giảm xuống 0.015 đồng. Tổng hợp kết quả ảnh hởng của hai nhân tố trên làm hệ số sinh lời vốn lu động của công ty giảm xuống 0.004 đồng.
Hệ số này của Công ty điện lực I tuy tăng trong năm 2003 nhng lại giảm trong năm 2004 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty còn cha cao và ổn định. Công ty cần phải quan tâm để có những giải pháp đúng đắn nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng