Kết quả mô phỏng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của kênh truyền hồi tiếp không lý tưởng lên chất lượng của hệ thống điều chế thích ứng (Trang 35 - 41)

Hình (2.7)và hình (2.8) vẽ kết quả mô phỏng kênh truyền AWGN với và

cho tín hiệu MPSK, MPAM, MQAM. Chất lượng của tín hiệu MQAM cho thấy hơn hẳn tín hiệu MPSK và MPAM khi giá trị tăng. Điều đó là do MQAM được điều chế theo cả pha và biên độ, trong khi MPSK hay MPAM chỉ điều chế theo pha hoặc biên độ. Khi thì chất lượng của tín hiệu MQAM giống như tín hiệu MPSK. Hình (2.9) vẽ kết quả mô phỏng kênh truyền Rayleigh với các giá trị khác nhau của cho tín hiệu MQAM.

Hình 2.7 Kênh truyền AWGN với M=4.

Hình 2.9 Kênh truyền Rayleigh cho tín hiệu MQAM với M=4, M=16 và M=64.

Hình 2.11 Kênh truyền Nakagami cho tín hiệu MQAM.

Ta thấy rằng nếu như trong kênh truyền AWGN, xác suất lỗi giảm theo hàm mũ khi tỷ số tín hiệu trên nhiễu (theo ) tăng thì trong kênh truyền Rayleigh, xác suất lỗi giảm tuyến tính khi tỷ số tín hiệu trên nhiễu SNR tăng.

Hình (2.10) vẽ kết quả mô phỏng kênh truyền Rician với các giá trị khác nhau của và cho tín hiệu MQAM.

Ta thấy rằng khi thì kênh truyền Rician trở thành kênh truyền Rayleigh. Giá trị k càng lớn thì kênh truyền càng có tính chất như kênh truyền AWGN, nghĩa là xác suất lỗi có xu hướng giảm theo hàm mũ khi giá trị của tăng.

Hình (2.11) vẽ kết quả mô phỏng kênh truyền Nakagami- với các giá trị khác nhau của và . Ta thấy rằng khi , kết quả mô phỏng giống như trường hợp kênh truyền Rayleigh. Khi giá trị của càng lớn thì kênh truyền càng giảm mức độ fading.

2.4.3 Code mô phỏng

Đoạn chương trình Matlab sau đây mô phỏng tín hiệu MQAM trong kênh truyền Rayleigh. Các kênh truyền khác cũng được tiến hành tương tự.

function kenhRayleigh

%dong tat cac cac cua so hien tai close all

clear M=16;

%tao cac ham dieu che va giai dieu che voi viec sap xep ki tu theo ma Gray mod3=modem.qammod('M',M,'SymbolOrder','gray','InputType', 'Bit'); demod3=modem.qamdemod('M',M,'SymbolOrder','gray','OutputType', 'Bit'); %chuoi bit ban dau

tx=randint(2e5*log2(M),1);

%tien hanh dieu che va giai dieu che qamsig=modulate(mod3,tx);

qamSig=qamsig';

%tao kenh truyen Rayleigh

gx=1/sqrt(2)*(randn(size(qamSig))+i*randn(size(qamSig))); %nhan tin hieu voi kenh truyen

fadedSig3=gx.*qamSig;

%cac muc ty so tin hieu tren nhieu duoc tinh voi buoc nhay la 1dB SNR=0:1:30;

%SNR=Eb/N0

for n = 1:length(SNR) %cong voi nhieu Gauss

rxSig3=fadedSig3+gaussnoise(SNR(n),qamSig,M); %thuc hien giai dieu che

rx3 = demodulate(demod3,(rxSig3./gx)'); %thuc hien tinh xac suat loi

[nErrors3,BER3(n)] = biterr(tx(1:end),rx3(1:end)); end

%tinh xac suat loi theo ly thuyet

BERtheory3 = berfading(SNR,'qam',M,1); %ve do thi ket qua

legend('BER lythuyet','BER thuc nghiem');

xlabel('Ty so tin hieu tren nhieu SNR(dB)');ylabel('Ty so bit loi BER'); title(['MQAM qua kenh Rayleigh M=',num2str(M)]);

Chương 3 Điều chế thích ứng

Nội dung

3.1 Giới thiệu

3.2 Mô hình hệ thống

3.3 Các phương pháp điều chế thích ứng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của kênh truyền hồi tiếp không lý tưởng lên chất lượng của hệ thống điều chế thích ứng (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)