Hạch toán chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Công ty Cổ phần Hoàng Sơn.doc (Trang 36 - 41)

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành liên tục, ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, Công ty còn phải bỏ ra một số hao phí nhất định gọi là chi phí sản xuất chung. Khoản mục chi phí sản xuất chung đợc tính trong giá thành, những chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất nhng mang tính chung toàn doanh nghiệp. Với tính chất chi phí phát sinh chung toàn Công ty nên đối tợng chịu chi phí là tất cả các loại sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phù hợp.

Cũng nh đối với các doanh nghiệp khác, chi phí sản xuất chung ở Công ty Cổ phần Dợc và Vật t thú y bao gồm:

- Chi phí nhân viên phân xởng

- Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất sản xuất - Chi phí khấu hao tài sản cố định cho toàn công ty

- Chi phí dịch vụ mua ngoài - Các chi phí khác bằng tiền.

Kế toán sử dụng TK 627 để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung và sử dụng TK 6271, 6272, 6273, 6274, 6277, 6278 có chi tiết cho từng phân xởng I, II, III.

4.1. Chi phí tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng

Công ty Cổ phần Dợc và Vật t thú y, chi phí tiền lơng của nhân viên phân xởng bao gồm: Chi phí tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng, thủ kho của phân xởng, nhân viên tiếp liệu. Đối với khoản tiền lơng quản lý phân xởng Công ty áp dụng trả lơng theo hệ số cấp bậc. Ngoài ra nhân viên

của phân xởng còn đợc các khoản phụ cấp, trợ cấp khác. Căn cứ vào đó nhân viên của phòng lao động tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lý phân xởng. Căn cứ vào số liệu của bảng đó kế toán đa vào phân bổ tiền lơng và tính toán các khoản trích theo lơng .

4.2. Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ

Các chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất gồm các chi phí bao bì, hộp giấy, dây nilông, xà phòng ... mua về xuất thẳng cho sản xuất không qua nhập kho, vì vậy các chi phí này không đợc phản ánh trong bảng quyết toán xuất nhập vật t hàng hoá. Khi mua hàng hoá về, kế toán phản ánh trên các NKCT liên quan nh NKCT số 1, số 2, số 5. Từ số liệu trên các NKCT này, kế toán ghi vào Bảng kê số 4 dòng TK 627.

Thực tế trong tháng 8/2005 có các nghiệp vụ phát sinh nh sau:

Ngày 8/8/2005 Công ty có mua một số công cụ dụng cụ xuất thẳng cho phân xởng Dợc 1 với số tiền: 2.640.000 trả bằng tiền mặt. Căn cứ vào hoá đơn, chứng từ kế toán định khoản:

Nợ TK 627( 6272) : 2.400.000 Nợ TK 133 : 240.000

Có TK 111: 2.640.000

Sau đó ghi vào "Nhật ký - Chứng từ" số 1 vào cột TK 133 số tiền: 240.000 và vào cột TK 627 (6272).

Ngày 14/8/2005 mua dụng cụ sản xuất xuất thẳng cho sản xuất số tiền: 12.800.000 trả bằng tiền gửi ngân hàng (đã có giấy báo nợ của ngân hàng). Căn cứ vào hoá đơn chứng từ, kế toán định khoản:

Nợ TK 627 (6272) : 11.520.000 Nợ TK 133 : 1.280.000

Có TK 112 : 12.800.000

Sau đó ghi vào NKCT số 2 vào cột TK 133 số tiền 1.280.000 và vào cột TK 627 số tiền 11.520.000, cuối tháng ghi vào Bảng kê số 4 trên dòng tài khoản 627.

Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất TSCĐ bị hao mòn dần. Để hình thành nguồn vốn đáp ứng nhu cầu khôi phục, cải tạo đổi mới TSCĐ Công ty tiến hành tính trích khấu hao TSCĐ hàng tháng và cách tính là tính theo tỷ lệ % quy định đối với từng loại tài sản cố định. Công ty áp dụng ph- ơng pháp khấu hao nhanh đối với máy móc thiết bị.

Để theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214:" Hao mòn TSCĐ". Các chi phí khấu hao ở phân xởng sản xuất đợc hạch toán trực tiếp vào bên Nợ của TK 627 và nó đợc mở chi tiết cho từng phân xởng .

Việc xác định số khấu hao hàng năm dựa vào số khấu hao đã tính năm trớc cùng với số khấu hao đã tăng do mua sắm thêm TSCĐ trừ đi số khấu hao giảm do thanh lý, nhợng bán.

Hàng tháng mức khấu hao cơ bản đợc tính theo công thức:

Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao 12

Số khấu hao phải trích năm 2005 là: 3.600.000.000.

Số khấu hao trích trong một tháng là: 3.600.000.000/12 = 300.000.000. Căn cứ vào số liệu trên kế toán Công ty định khoản:

Nợ TK 627 : 300.000.000

Có TK 214 : 300.000.000

4.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Khi có nghiệp vụ phát sinh thì căn cứ vào hoá đơn chứng từ thu chi tiền mặt, giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán ghi vào NKCT số 1, số 2, số 5. Cuối tháng kế toán tổng hợp đa số liệu vào Bảng kê số 4 trên dòng TK 627. Từ số liệu trên Bảng kê số 4, kế toán ghi vào "Nhật ký - Chứng từ" số 7 để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Cụ thể trong tháng 8/2005 nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty nhận đợc hoá đơn tiền điện của Sở điện lực với số tiền là 42.000.000 (bao gồm cả thuế), số tiền điện còn lại ghi vào chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho bộ phận quản lý, kế toán ghi:

Nợ TK 627 : 31.681.800 Nợ TK 642 : 6.500.000 Nợ TK 133 : 3.818.000 Có TK 111 : 42.000.000

Số nớc Công ty tiêu thụ trong tháng theo hoá đơn của Công ty kinh doanh nớc sạch là 23.650.000 (trong đó thuế là 2.150.000). Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán định khoản:

Nợ TK 627 : 21.500.000 Nợ TK 133 : 2.150.000 Có TK 111 : 23.650.000

Kế toán ghi vào "Nhật ký - Chứng từ" số 1, cuối tháng tập hợp vào Bảng kê số 4 trên dòng TK 627 số tiền trên và sau đó sẽ ghi vào "Nhật ký - Chứng từ" số 7.

Số tiền điện thoại phải trả trong năm là 16.000.000. Kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 627 : 16.000.000 Có TK 111 : 16.000.000

Ngoài ra, các chi phí khác bằng tiền bao gồm chi phí ngoài những chi phí nêu trên phục vụ cho yêu cầu cho phân xởng nh: tiền chi tạm ứng cho nhân viên ở phân xởng, …

Toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến việc tính giá thành sản phẩm của Công ty đợc tập hợp trên các TK 621, TK 622, TK 627 đều đợc kết chuyển vào TK 154 đồng thời ghi Bảng kê số 4.

Bảng kê số 4 dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các TK 621, TK 622, TK 627 đối ứng với các TK 154, TK621, TK 622, TK 627 và tập hợp… theo từng phân xởng.

Cơ sở để ghi vào Bảng kê số 4 là căn vào các bảng phân bổ vật liệu, CCDC, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, các Bảng kê để ghi vào các cột… phù hợp.

Số liệu tổng hợp của Bảng kê số 4 sau khi khoá sổ vào cuối tháng dòng để ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 7.

Cơ sở để ghi vào Nhật ký - Chứng từ số 7 là căn cứ vào dòng cột Nợ của các TK 154, TK 621, TK 622, TK 627 trên Bảng kê số 4 để xác định số tổng Nợ của từng tài khoản sao cho phù hợp. Ngoài ra còn căn cứ vào các Bảng phân bổ, Bảng kê số 6.

Số liệu tổng hợp của phần I đợc sử dụng ghi vào Sổ Cái các tài khoản.

Từ tất cả các số liệu trên kế toán ghi vào Bảng kê số 4. Cuối tháng căn cứ số liệu trên các bảng kê, các NKCT, kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong tháng. Kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 154 : 2.365.475.550

Có TK 621 : 1.255.350.000 Có TK 622 : 724.793.750 Có TK 627 : 385.331.800 ( Xem biểu số 5 ).

* Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung:

Do chi phí sản xuất chính có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho

từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp. Trong thực tế, thờng sử dụng các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chính nh phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất, theo tiền lơng công nhân sản xuất. Để xác định mức phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí sử dụng công thức. Mức chi phí sản xuất

chính phân bổ cho từng đối tợng

=

Tổng chi phí sản xuất chung Tổng tiêu thức phân bố x

Tiêu thức phân bổ của từng đối t-

ợng Trong kỳ tập hợp chi phí từ tài khoản liên quan vào bên nợ TK 627. Cuối kỳ phân ra các khoản giảm chi phí vào những tài khoản liên quan còn lại phân bổ chi phí sản xuất chính cho từng đối tợng kết chuyển vào TK 154 (với doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên) vào TK 631 (với doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ).

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Công ty Cổ phần Hoàng Sơn.doc (Trang 36 - 41)