Đánh giá khái quát tình hình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Công ty Cổ phần Hoàng Sơn.doc (Trang 48 - 50)

hoàng sơn

I Đánh giá khái quát tình hình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai vấn đề vô cùng quan trọng. Nó thể hiện khả năng, năng lực quản lý cùa nhà lãnh đạo. Nếu biết quản lý tốt chi phí, biết tiết kiệm chi phí thì làm giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr- ờng. Ngợc lại, quản lý không tốt gây lãng phí hoặc thất thoát làm cho cho chi phí tăng, giá thành sản phẩm cao làm giảm sức canh tranh trên thị trờng. Song để quản lý tốt chi phí thì khong phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng làm đợc. Để có những só liệu đúng đắn và kịp thời, đáp ứng đợc yêu cầu của nhà quản lý thì phải có đội ngũ kế toán tài năng, có trình độ nhất định, có khả năng kiển soát tốt đợc các quá trình.

Trong thực tế, doanh nghiệp thực hiện phân công lao động trong các phòng kế toán cha hợp lý làm giảm hiệu quả của kế toán. Mặc dù số lợng lớn nhân viên nhng quá trình hạch toán vẫn còn chậm, không đáp ứng đợc yêu cầu quản lý. Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các bộ phận cha đợc chặt chẽ, việc áp dụng các hình thức kế toán còn cha phù hợp với đặc diểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm cho kế toán gặp khó khăn trong quá trình hạch toán .

Quản lý nguyên vật liệu cũng là một vấn đề phức tạp đối với doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là yếu tố chính cấu thành nên sản phẩm trong doanh nghiệp, chính vì vậy quá trình nhập xuất nguyênvật liệu diễn ra thờng xuyên và liên tục. Không phải nguyên vật liệu xuất ra là dùng hết mà sau đó còn một bộ phận cha sử dụng phải nhập lại kho. Theo nguyên tắc chỉ

đợc hạch toán vào chi phí những nguyên vật liệu đã đợc sử dụng để tạo nên sản phẩm. Nh vậy khi hạch toán chi phí thì phải phân loại chi phí nguyên vật liệu không dùng hết ra khỏi chi phí. Nhng có một số doanh nghiệp không làm nh vậy, kế toán đã hạch toán hết những khoản này vào chi phí làm cho chi phí sản xuất tăng lên, giá thành tăng lên làm giảm khả năng cạnh tranh. Việc quản lý nguyên vật liệu còn có nhiều mặt hạn chế, một phần do trình độ quản lý kém, một phần do bản thân nguyên tắc hạch toán là kẽ hở cho việc rút nguyên vật liệu ra khỏi doanh nghiệp. Trong khâu hạch toán, khi mua nguyên vật liệu chuyển thẳng xuống bộ phận sản xuất, kế toán đã hạch toán qua kho sau đó mới dùng bút toán xuất nguyên vật liệu. Điều này rất dễ làm thất thoát nguyên vật liệu.

Tỉ lệ khấu hao TSCĐ cũng cha đợc thống nhất một cách cụ thể. Có thể nói đây là tài khoản để kế toán điều chỉnh chi phí. Khấu hao không đúng gây bất lợi cho doanh nghiệp trong công tác định giá. Nếu khấu hao quá lớn làm cho chi phí tăng, giá thành sản phảm tăng không phản ánh đúng khả năng sản xuất của doanh nghiệp.

Để có độ chính xác cao trong việc tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải có phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ hợp lý. Đây là công việc khó khăn và phức tạp, không phải doanh nghiệp nào cũng có ph- ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ hợp lý. Đánh giá sản phẩm đang cuối kỳ sai làm cho giá thành sản phẩm trong kỳ sai, không phản ánh đúng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, gây khó khăn cho các nhà quản trị trong công tác lập kế hoạch sản xuất tiếp theo và chính sách giá trên thị tr- ờng.

Theo nguyên tắc trích trớc chi phí là để giảm bớt những khoản chi phí quá lớn sẽ phát sinh ở kỳ sau. Trong thực tế kế toán có thể sử dụng tài khoản này để điều chỉnh chi phí. Nếu muốn chi phí tăng lên thì tăng khoản trích tr- ớc và ngợc lại giảm chi phí trích trớc so với lợng cần lập làm cho quá trình tổng hợp chi phí và tính giá thành không trung thực, không phản ánh đúng tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo nguyên tắc thì toàn bộ chi phí nguyên vật liêuh trực tiếp phải đợc tập hợp vào tài khoản 621, sau đó kết chuyển sang TK154 - TK tính giá thành. Nhng một số doanh nghiệp lại hạch toán tắt không qua tài khoản 621 mà tập hợp luôn vào tài khoản 154, nh vậy không phản ánh đợc từng đối tợng chịu chi phí, gây khó khăn trong quá trình quản lý nguyên vật liệu.

Trên đây là những tồn tại mà các doanh nghiệp thờng gặp phải. Một số doanh nghiệp do trình độ quản lý kém, do áp dụng sai phơng pháp hạch toán, bên cạnh đó có nhiều doanh nghiệp cố tình hạch toán sai vì mục đích riêng của mình. Tăng chi phí làm cho lợi nhuận giảm đi, thuế thu nhập phải nộp ít đi , điều này gây thiệt hại cho nhà nớc về khoản thu ngân sách. Nếu sai do trình độ quản lý hoặc do phơng pháp thì sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong công tác quản lý. Thông tin từ kế toán sai làm cho nhà quản lý có quyết định sai, họ không biết thực chất của doanh nghiệp mình để có quyết định dúng đắn .

Sở dĩ còn tồn tại những nhợc điểm trên là do nhận thức cha đúng đắn về chi phí và giá thành, không hiểu hết ý nghĩa của nó đối với doanh nghiệp, hoặc do tinh thần trách nhiệm không cao, mặt khác do trình đọ quản lý cha tốt tạo điều kiện cho việc gian lận. Chính vì vậy phải có biện pháp đúng đắn để thực hiện tốt công tác kế toán chi phí và tính giá thành. Tạo đợc môi trờng lành mạnh trong doanh nghiệp, để thông tin mà kế toán mang lại là thông tin chính xác đáng tin cậy giúp các nhà quản lý ra quyết định một cách đúng đắn kịp thời, sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra là sản phẩm tốt với chi phí hợp lý và có sức cạnh tranh trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Công ty Cổ phần Hoàng Sơn.doc (Trang 48 - 50)