Những hạn chế vă nguyín nhđn của những hạn chế của cơ chế cấp phât vă kiểm soât thanh toân chi NSNN theo dự toân qua KBNN tỉnh

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát thanh toán ngân sách Nhà nước.pdf (Trang 44 - 47)

a/ Thẩm tra dự toân được giao của cơ quan Tăi chính:

2.2.2.5/Những hạn chế vă nguyín nhđn của những hạn chế của cơ chế cấp phât vă kiểm soât thanh toân chi NSNN theo dự toân qua KBNN tỉnh

cấp phât vă kiểm soât thanh toân chi NSNN theo dự toân qua KBNN tỉnh Bình Thuận:

• Một số tiíu chuẩn, định mức chi đê được sửa đổi, bổ sung, nhưng xĩt về tổng thể thì hệ thống tiíu chuẩn, định mức chi NSNN còn chưa đồng bộ, nhiều định mức đê quâ lạc hậu, thậm chí còn lĩnh vực chi chưa xâc định được định mức chi tiíu. Tình trạng năy dẫn đến việc lập, duyệt dự toân không có căn cứ chắc chắn; KBNN thiếu căn cứ để kiểm soât chi; đơn vị dự toân thường phải tìm câch để hợp phâp hóa câc khoản chi cho phù hợp với những tiíu chuẩn, định mức đê lạc hậu nín dễ vi phạm kỷ luật tăi chính.

• Mặc dù việc lập, thẩm định dự toân đê có nhiều tiến bộ so với trước khi có Luật NSNN, nhưng thực tế điều năy vẫn chưa đâp ứng được yíu cầu quản lý. Việc lập dự toân của câc đơn vị vă thẩm định dự toân của cơ quan Tăi chính thường rất chậm so với quy định, có đơn vị , địa phương (huyện) kĩo dăi thời gian phđn bổ, giao dự toân đến gần giữa năm ngđn sâch gđy khó khăn cho việc hạch toân của KBNN Bình Thuận, phải điều chỉnh lại khi có dự toân chính thức được giao.

• Về câc văn bản quy phạm phâp luật từ Luật, Nghị định, Thông tư vă câc văn bản hướng dẫn… chưa được hệ thống hóa một câch thống nhất theo đúng trình tự, thể thức vă thẩm quyền, tuđn thủ quy tắc của Luật ban hănh văn bản quy phạm phâp luật. Qua thực tiễn tại địa phương cho thấy, có rất nhiều văn bản cấp trín ban hănh nhưng còn chồng chĩo về nội dung, đôi khi chưa đúng thẩm quyền… lăm cho những người thực hiện lúng túng. Hơn nữa, có văn bản do ngănh hướng dẫn chưa phù hợp với nội dung của Bộ chủ quản hoặc việc hướng dẫn văn bản quy phạm phâp luật chưa rõ răng hoặc còn thiếu nội dung điều chỉnh cũng lă một trong những nguyín nhđn lăm cho cấp dưới khó triển khai thực hiện.

• Bình Thuận lă tỉnh nguồn thu không đâp ứng nhu cầu chi, phải nhận trợ cấp của ngđn sâch cấp trín, vì vậy tồn quỹ ngđn sâch rất căng

thẳng nín khi câc đơn vị có nhu cầu chi nhưng ngđn sâch không đâp ứng kịp, do đó buộc câc đơn vị phải mượn tạm câc nguồn tiền khâc của đơn vị để chi như mua sắm tăi sản, thanh toân hăng hóa, dịch vụ công cộng…khi có tồn quỹ ngđn sâch thì đơn vị đòi rút tiền mặt để trả lại câc nguồn tiền khâc hoặc yíu cầu Kho bạc chuyển văo tăi khoản tiền gửi của đơn vị nhưng câc yíu cầu năy đều vi phạm quy chế về quản lý tiền mặt vă quy định không được phĩp chuyển tiền văo tăi khoản tiền gửi của đơn vị. Điều năy dẫn tới Kho bạc rất lúng túng trong việc xử lý những trường hợp năy. • Theo chế độ quy định thì việc sử dụng hình thức lệnh chi tiền bao gồm một số nội dung như: chi cho câc doanh nghiệp, câc tổ chức kinh tế, xê hội không có quan hệ thường xuyín với ngđn sâch; chi trả nợ, viện trợ; chi bổ sung từ ngđn sâch cấp trín cho ngđn sâch cấp dưới vă một số khoản chi khâc theo quyết định của thủ trưởng cơ quan Tăi chính. Tuy nhiín, trong thực tế tại địa phương cơ quan Tăi chính đê lạm dụng hình thức năy để cấp phât cho những nội dung chi đâng lẽ phải cấp bằng dự toân như hỗ trợ kinh phí hoạt động cho đơn vị, mua xe ôtô…

° Chuyín môn nghiệp vụ của kế toân câc đơn vị dự toân còn hạn chế đặc biệt lă đối với xê, phường…phần lớn cân bộ chưa qua đăo tạo về chuyín môn tăi chính- kế toân nín khi chuyển sang phương thức thanh toân bằng dự toân câc đơn vị gặp lúng túng trong việc lập dự toân, giao dịch với KBNN về thủ tục, hồ sơ chứng từ buộc cân bộ kiểm soât chi của KBNN phải giải thích, hướng dẫn điều năy cũng lăm chậm thời gian thanh toân của đơn vị.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện cơ chế cấp phát và kiểm soát thanh toán ngân sách Nhà nước.pdf (Trang 44 - 47)