Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ tại Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Cty Du lịch - Dịch vụ Hồng Hà (Trang 37 - 42)

) Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định và VCĐ của từng nghiệp vụ kinh

2.3.2Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ tại Công ty

a) Tình hình sử dụng VCĐ

Biểu số 4: Tình hình vốn cố định

Đơn vị tính: Tr.đ

Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh 03/02 Số tiền TT Số tiền TT Số tìên % TT - VCĐ trong kinh doanh lu trú 7718,92 77,19 7340 73,4 -37892 4,91 -379 - VCĐ trong kinh doanh ăn uống 1768,16 17,68 2018,88 20,19 250,72 14,18 2,51 - VCĐ trong kinh doanh dịch vụ khác 512,92 5,13 641,12 6,41 128,2 25 1,28 Tổng VCĐ trong sản xuất kinh doanh 10000 100 10000 100

Qua biểu 4 phân tích tình hình tài sản của Công ty ta thấy rằng 100% tài sản đợc sử dụng để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Nh vậy, Công ty đã biết tận dụng hết khả năng sản xuất kinh doanh của tài sản cố định.

VCĐ sử dụng năm 2003 vẫn tập trung nhiều nhất vào việc kinh doanh lu trú và kinh doanh ăn uống, nhng VCĐ ở nghiệp vụ kinh doanh lu trú đang có chiều hớng giảm xuống cả về số tiền lẫn tỷ trọng. Ngợc lại, VCĐ dùng trong kinh doanh ăn uống và kinh doanh các dịch vụ khác lại tăng lên. Chứng tỏ DN đang chuyển hớng đầu t vốn.

Theo cách phân tích ở trên ta chỉ nắm đợc một cách khái quát tình hình phân bổ VCĐ. Muốn nhận biết tình hình sử dụng VCĐ nh thế nào, sau đây ta sẽ đi phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong từng nghiệp vụ kinh doanh.

b) Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong kinh doanh lu trú

Biểu 5: Hiệu quả sử dụng VCĐ trong kinh doanh lu trú

Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 So sánh 03/ 02 ± % 1. Doanh thu lu trú Tr.đ 3070 3250 180 5,86 2. Lợi nhuận kinh doanh lu trú(KDLT) Tr.đ 85,37 93 7,63 8,94 3. VCĐ trong KDLT Tr.đ 7718,92 7340 -378,92 - 4,91

4. Số phòng Phòng 72 72 0 0

5. Sức SXKD của VCĐ KDLT 0,40 0,44 0,04 10 6. Sức sinh lời của VCĐ trong KDLT 0,011 0,013 0,002 18,18 7. Sức SXKD của 1 phòng 42,639 45,139 2,5 5,86 8. Sức sinh lời của 1 phòng 1,186 1,292 0,106 8,94

Qua biểu phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh lu trú năm 2003 so với năm 2002 ta thấy rằng:

Doanh thu lu trú năm 2003 tăng so với năm 2002 nhng tốc độ giảm của VCĐ bình quân trong kinh doanh lu trú giảm làm cho sức sản xuất kinh doanh của một đồng VCĐ đã bỏ ra để kinh doanh tăng 10%, về số tuyệt đối tăng 0,04 tr.đ.

Do doanh thu lu trú tăng đã làm cho sức sản xuất kinh doanh của một phòng kinh doanh lu trú tăng theo cụ thể đã tăng 5,86% về số tiền tăng 2,5 tr.đ

Về lợi nhuận kinh doanh lu trú năm 2003 so với năm 2002 tăng một cách đáng kể, điều này đã làm cho hệ số sinh lợi của 1 đồng VCĐ bỏ ra kinh doanh l- u trú tăng lên 18,18%. Do lợi nhuận tăng cho nên sức sinh lợi của 1 phòng kinh doanh lu trú cũng tăng theo. Sức sinh lợi của 1 phòng tăng là 8,94% tơng ứng với số tiền là 0,106 tr.đ.

Tóm lại, việc sử dụng VCĐ trong kinh doanh lu trú năm 2003 của Công ty DL - DV Hồng Hà là tốt vì Công ty đã nâng đợc mức lợi nhuận và sức sản xuất kinh doanh của vốn lên, về thực chất hiệu quả sử dụng VCĐ trong kinh doanh lu trú thể hiện ở chỉ tiêu sức sản xuất kinh doanh của một phòng mà chỉ tiêu này cũng tăng. Vậy chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn là tốt, mặc dù Công ty đã giảm các khoản đầu t. Trong thời gian tới ban lãnh đạo và cán bộ công nhân

viên Công ty cần có những giải pháp để tăng các khoản đầu t, mở rộng kinh doanh và nâng cao chất lợng nhằm khai thác tối đa công suất sử dụng phòng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

c) Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong kinh doanh ăn uống

Qua biểu phân tích số 6 ta thấy doanh thu và lợi nhuận kinh doanh ăn uống tăng. Doanh thu ăn uống năm 2003 tăng so với năm 2002 nhng tốc độ tăng của VCĐ bình quân trong kinh doanh ăn uống tăng nhanh hơn làm cho sức sản xuất kinh doanh của một đồng VCĐ đã bỏ ra để kinh doanh giảm 1,43% tơng ứng số tiền doanh thu thu đợc khi bỏ một đồng VCĐ ra để kinh doanh giảm 0,08 tr.đ.Và chỉ tiêu sức sinh lợi của VCĐ trong kinh doanh ăn uống là giảm, bởi vì tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của VCĐ. Vậy chỉ tiêu này chứng tỏ năng lực của VCĐ sử dụng trong kinh doanh ăn uống giảm

Biểu 6: Hiệu quả sử dụng VCĐ trong kinh doanh ăn uống

Các chỉ tiêu Đơn

vị 2002 2003

So sánh 03/ 02

± %

1. Doanh thu kinh doanh ăn uống Tr.đ 1230 1390 160 13,01 2. Lợi nhuận kinh doanh ăn uống Tr.đ 51,39 56,9 5,51 10,72 3. VCĐ kinh doanh ăn uống bình quân Tr.đ 1768,1

6

2018,8

8 250,72 14,18 4. Số ghế ngồi chiếc 360 360 0 0 5. Sức SXKD của VCĐ KD ăn uống 0,70 0,69 - 0,01 - 1,43 6. Sức sinh lợi của VCĐ trong KD ăn uống 0,029 0,028 - 0,001 -3,45 7. Sức SXKD của 1 ghế ngồi dùng trong KD ăn uống 3,42 3,86 0,44 12,87 8. Sức sinh lợi của 1 ghế ngồi dùng trong KD ăn uống 0,14 0,16 0,02 14,29

Doanh thu và lợi nhuận tăng làm cho hiệu quả sử dụng ghế ngồi cũng tăng theo hiệu quả sử dụng ghế ngồi là 1 trong những chỉ tiêu hiệu quả đặc trng cho sản xuất kinh doanh ăn uống. Vậy năm 2003 so với năm 2002 sức sản xuất kinh doanh trên 1 ghế ngồi của Công ty DL – DV Hồng Hà tăng 12,87% tơng ứng số tiền tăng là 0,44tr.đ trên 1 ghế. Sức sinh lợi của 1 ghế ngồi cũng tăng lên 14,29% về số tiền tăng 0,02tr.đ/ 1 ghế

Tóm lại, hiệu quả sử dụng VCĐ trong kinh doanh ăn uống năm 2003 của Công ty DL – DV Hồng Hà cha đợc tốt vì năng lực của VCĐ sử dụng trong kinh doanh ăn uống giảm trong khi đó hiệu quả sử dụng ghế ngồi lại tăng. Nguyên nhân là Công ty cha sử dụng vốn hợp lý nên Công ty cha đẩy mạnh đợc bán ra, việc thu hút khách hàng cha có hiệu quả. Trong kỳ tới Công ty cần có những biện pháp thích hợp để nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng ăn uống, đâu t nâng cấp phòng ăn, nâng cao trình độ tay nghề của nhân viên bàn, bar, bếp.Cần tạo cho khách sạn những món ăn đặc sản riêng, tăng cờng quảng cáo, trích phần trăm cho ngời dẫn khách Từ đó thu hút khách hàng ngày một đông để có sự… luân chuyển vốn có hiệu quả hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Tổng hợp hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty DL – DV Hồng Hà. Nh đã phân tích ở phần trớc VCĐ dùng trong kinh doanh không tăng trong khi đó tổng doanh thu và lợi nhuận đạt đợc tăng tơng đối nhanh. Tổng doanh thu năm 2003 đạt 5780tr.đ, tăng 8,04%, tổng lợi nhuận tăng 8,33%, về số tiền tăng 180tr.đ. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCĐ sẽ tăng. Thật vậy, nhìn vào biểu số 7 ta thấy sức SXKD của VCĐ năm 2003 là 0,578ng. DT/1đ VCĐ, tăng 8,04%.

Biểu 7: Hiệu quả sử dụng VCĐ trong SXKD Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 So sánh 03/ 02 ± % 1. Tổng doanh thu ng.đ 5350000 5780000 430000 8,04 2. Tổng lợi nhuận ng.đ 166150 180000 13850 8,33 3. VCĐ bình quân ng.đ 10000000 10000000 0 0 4. Chi phí khấu hao tài sản cố định ng.đ 574230 545000 -29230 -509 5. Số lao động bình quân Ngời 72 74 2 2,78 6. Sức SXKD của VCĐ bình quân 0,535 0,578 0,043 8,04 7. Sức sinh lợi của VCĐ bình quân 0,017 0,018 0,001 5,88 8. Sức SXKD của 1 đồng chi phí TSCĐ 9,32 10,65 1,29 13,84 9. Sức sinh lợi của 1 đồng chi phí TSCĐ 0,29 0,33 0,04 13,79 10. VCĐ bình quân trên 1 ngời lao động 138888,8

9

135135,1

4 -375375 -27

Đối với chỉ tiêu khả năng sinh lợi của VCĐ so sánh 2003/2002 thấy tăng 5,88% về số tiền tăng 0,001ng.đ LN/ 1đ VCĐ. Nh vậy, hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty không cao. Vậy nguyên nhân là do đâu? Trớc hết là do DN cha tận dụng triệt để số TSCĐ hiện có của mình, việc sử dụng và quản lý chi phí còn nhiều bất hợp lý, chi phí hoàn trả vốn ngân hàng cao cũng làm cho chi phí tăng lên.

Ngoài hai chỉ tiêu trên, để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ em còn sử dụng hai chỉ tiêu là sức SXKD của chi phí khấu hao TSCĐ và khả năng sinh lợi của chi phí khấu hao TSCĐ. Nhìn vào bảng số liệu ra thấy, doanh thu đợc từ 1 đồng chi phí khâu hao TSCĐ năm 2003 là 10,65ng.đ tăng 13,84% so với năm 2002. Tuy nhiên, chỉ tiêu sức sinh lợi của chi phí TSCĐ không cao, biểu hiện ở 1 đồng chi phí năm 2003 bỏ ra chỉ thu đợc 0,04ng.đ lợi nhuận, tăng 13,79%.

Mức trang bị VCĐ cho 1 lao động cũng là 1 chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ. Hiện nay, ở Công ty có 74 lao động và mức trang bị VCĐ cho 1 lao động là 135135,14ng.đ, giảm 2,7% so với năm 2002, về số tiền giảm 3753,75. Nh vậy, để VCĐ sử dụng có hiệu quả hơn đơn vị cần chú trọng việc bố trí sắp xếp lao động và tuyển chọn nhân viên một cách hợp lý sao cho sở trờng

của nhân viên đợc phát huy một cách tối đa từng khâu cũng nh việc tuyển chọn nhân viên phù hợp với khả năng trang bị vốn có của Công ty. Mạnh dạn cắt bỏ lao động ở khâu không cần thiết, chuyển sang khâu khác cần thiết hơn.

Tóm lại, hiệu quả sử dụng VCĐ trong SXKD của Công ty năm 2003 so với năm2002 là cha đợc tốt lắm. Xét về lâu dài thì tình hình kinh doanh nh hiện nay là có lợi cho Công ty vì tất cả các chỉ tiêu đều có xu hớng tăng chứng tỏ việc đầu t có hiệu quả. Trong kỳ kinh doanh tới Công ty cần có những biện pháp đầu t mở rộng kinh doanh thu hút khách hàng đến tiêu dùng sản phẩm đẩy mạnh doanh thu, khai thác hết công suất của TSCĐ có nh vậy hiệu quả sử dụng VCĐ mới tốt hơn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn Cố Định tại Cty Du lịch - Dịch vụ Hồng Hà (Trang 37 - 42)