2. Các giải pháp
2.3. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của công đoàn cấp trên, sự quan tâm của chính quyền các cấp đối với công đoàn cơ sở
trên, sự quan tâm của chính quyền các cấp đối với công đoàn cơ sở
Qua 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc với Công đoàn đã từng bớc đợc củng cố và hoàn thiện, góp phần quan trọng vào việc xây dựng hệ thống chính trị, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý của Nhà nớc và phát huy vai trò làm chủ của công nhân, viên chức, lao động.
Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng
Công đoàn Việt Nam đã đợc Đảng ta giáo dục, rèn luyện và lãnh đạo ngay từ cuối những năm 20 của thế kỷ trớc. Trải qua ba phần t thế kỷ, Công đoàn Việt Nam đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của đất nớc theo mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh" theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đảng lãnh đạo Công đoàn bằng đờng lối, chủ trơng, chính sách, bằng các hình thức và biện pháp phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam theo nguyên tắc: Phát huy vai trò chủ động tích cực và sáng tạo của Công đoàn, tạo điều kiện để Công đoàn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
Sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với Công đoàn là nhân tố quyết định sức mạnh và hiệu quả hoạt động của Công đoàn. Đảng lãnh đạo Công đoàn không phải là làm thay, bao biện hay can thiệp vào những công việc cụ thể th- ờng ngày của Công đoàn mà thông qua tổ chức cơ sở của Đảng, thông qua đội
ngũ cán bộ đảng viên của Đảng, dùng hình thức thuyết phục, giáo dục vận động công nhân, lao động thực hiện đờng lối, chính sách về các lĩnh vực chính trị, kinh tế văn hoá xã hội.
Công đoàn xây dựng phơng hớng hoạt động, chơng trình công tác của mình cho phù hợp với đờng lối chính trị của Đảng, làm cho các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng trở thành hiện thực cuộc sống thông qua phong trào thi đua lao động sản xuất, công tác của đông đảo công nhân, lao động.
Kết quả khảo sát cho thấy vai trò tổ chức cơ sở Đảng ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực thơng mại, dịch vụ cha thực sự đợc phát huy, nhiều doanh nghiệp còn cha có tổ chức cơ sở Đảng. Hoạt động Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch còn nhiều bất cập, quan hệ giữa Đảng uỷ và tổ chức Công đoàn cơ sở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch còn cha đợc chặt chẽ. Tổ chức cơ sở Đảng ở các doanh nghiệp này cũng cha phát triển nhiều. Thực tiễn hoạt động Công đoàn tại các doanh nghiệp này đặt ra vấn đề phải tiếp tục tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bằng cách:
Thứ nhất, Đẩy mạnh công tác phát triển tổ chức cơ sở Đảng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch, tăng cờng kết nạp công nhân vào Đảng, đào tạo nhiều cán bộ Đảng xuất thân từ công nhân, trên cơ sở lãnh đạo xây dựng đội ngũ công nhân, tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vững mạnh, tạo cơ sở xã hội vững chắc cho việc tăng cờng xây dựng, củng cố Đảng, Nhà nớc và hệ thống chính trị.
Thứ hai, Tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới, đặc biệt là đổi mới về kinh tế làm cho ngành Thơng mại, Du lịch phát triển bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Công đoàn. Tuy nhiên, đờng lối phát triển kinh tế, xã hội của Đảng phải đi vào cuộc sống, thông qua việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật. Do đó các Bộ luật, các chính sách chế độ phải đợc Công đoàn và đông đảo công nhân, lao động tham gia xây dựng, đồng thời phải đợc tuyên truyền, phổ biến tới ngời lao động bằng nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn. Tổ chức Công đoàn làm tốt vai trò này chính là đảm bảo cho sự lãnh đạo của Đảng.
Thứ ba, công nhân, lao động là nguồn quan trọng để từ đó lựa chọn đợc nhân tố tích cực để Đảng xem xét phát triển đảng viên mới. Đảng thông qua các đảng viên hoạt động trong tổ chức Công đoàn ở doanh nghiệp để giáo dục, rèn luyện, vận động, thuyết phục đoàn viên phấn đấu vơn lên thực hiện tốt chủ trơng đờng lối của Đảng, để đứng trong hàng ngũ của Đảng. Đối với khu vực kinh tế
này, tổ chức Công đoàn cơ sở ra đời sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng, phát triển tổ chức cơ sở Đảng và khi tổ chức cơ sở Đảng phát triển sẽ giữ vai trò lãnh đạo, định hớng cho hoạt động của tổ chức Công đoàn tại doanh nghiệp. Trớc mắt, để tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn, các Đảng bộ cấp trên cơ sở phải lãnh đạo Công đoàn cấp trên cơ sở xúc tiến vận động, thành lập Công đoàn ở các doanh nghiệp cha có Công đoàn.
Thứ t, với sự phát triển của kinh tế thị trờng, hội nhập và phát triển xã hội thông tin và âm mu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch, đội ngũ công nhân trong khu vực kinh tế này dễ bị chia rẽ, phân hoá, mua chuộc, tha hoá, lung lạc và phai nhạt về lý tởng chính trị, giảm lòng tin vào Đảng và chế độ. Vì vậy, cần thiết phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng để giáo dục định h- ớng cho công nhân, lao động, làm cho họ có nhận thức đúng đắn về Đảng, có niềm tin vào chế độ xã hội.
Tuy nhiên, để đảm bảo tăng cờng vai trò lãnh đạo của mình, Đảng cần đổi mới nội dung, phơng thức lãnh đạo đối với hệ thống chính trị nói chung, đối với tổ chức Công đoàn nói riêng, đặc biệt là đối với Công đoàn doanh nghiệp ngoài quốc doanh, xây dựng giai cấp công nhân trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển về số lợng và chất lợng, phát huy tính tiên phong, là lực lợng đi đầu trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Đây cũng chính là cơ sở để tổ chức Công đoàn và tổ chức Đảng tiếp tục tồn tại, phát triển và phát huy vai trò trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Tăng cờng sự chỉ đạo của Công đoàn cấp trên
Cùng với vai trò quan trọng của tổ chức Đảng tại doanh nghiệp, Công đoàn cấp trên đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc chỉ đạo, hớng dẫn, hỗ trợ đối với Công đoàn cơ sở trong quá trình hoạt động và đồng thời Công đoàn cấp trên là địa chỉ tin cậy tập hợp những tâm t, nguyện vọng, trách nhiệm của công nhân, lao động gửi tới Đảng, Nhà nớc nhằm góp sức củng cố, hoàn thiện công tác quản lý kinh tế, xã hội, điều tiết và chăm lo đến sự ổn định, phát triển của doanh nghiệp và nguồn lực lao động.
Thực tiễn cho thấy, nhiệm vụ của Công đoàn cơ sở đợc thể chế hoá trong Điều lệ Công đoàn, nhng mới chỉ dừng lại ở mức độ tổng quát. Trong quá trình hoạt động và phát triển của mọi doanh nghiệp, luôn xuất hiện, nảy sinh những yêu cầu mới, nhiệm vụ mới. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng còn xuất hiện cả những mâu thuẫn và va chạm do lợi ích kinh tế giữa chủ và thợ. Để làm cho mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động đợc ổn định, tiến bộ trên cơ sở hợp tác tôn trọng lẫn nhau, vừa bảo đảm quyền lợi cho ngời lao động,
vừa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, Công đoàn phải thực hiện cho đợc chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích ngời lao động, đặc biệt trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy nhiên, để thực hiện tốt chức năng của mình đòi hỏi Công đoàn các cấp trên phải quan tâm hớng dẫn, giúp đỡ Công đoàn cơ sở hoạt động. Đặc biệt, đòi hỏi Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phải có hớng dẫn cụ thể hơn về nội dung, biện pháp thực hiện sao cho phù hợp với hoạt động Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để thông qua hoạt động Công đoàn cơ sở khẳng định vị thế của Công đoàn cơ sở đối với sự phát triển của doanh nghiệp và với chức năng bảo vệ quyền, lợi ích công nhân, lao động.
Để Công đoàn ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần có kế hoạch làm việc với Chính phủ; Bộ Giáo dục - Đào tạo đa chơng trình giảng dạy Bộ luật Lao động, Luật Công đoàn, Luật Doanh nghiệp cho học sinh, sinh viên các trờng dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học để họ đợc trang bị kiến thức, hiểu biết và nắm vững pháp luật liên quan đến ngời lao động và doanh nghiệp. Khi bớc vào môi trờng lao động, dù là chủ doanh nghiệp hay ngời lao động cũng am hiểu đợc quyền, nghĩa vụ của mình để một mặt tự giác chấp hành nghiêm pháp luật, mặt khác sẽ tạo ra đợc tâm lý tự tin khi xây dựng, thiết lập mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động vững chắc, lành mạnh, bình đẳng.
Công đoàn Thơng mại và Du lịch Việt Nam và Liên đoàn Lao động các địa phơng tăng cờng phối hợp với nhau trong hoạt động, cần tổ chức các cuộc điều tra, khảo sát trng cầu ý kiến, thu thập thông tin theo nhiều kênh bao gồm ngời sử dụng lao động, ngời lao động và cán bộ công đoàn; theo vấn đề cần quan tâm nh: tiền lơng, chế độ bảo hiểm, chế độ nghỉ ngơi, đời sống tinh thần, điều kiện làm việc ... để kịp thời có những chủ trơng, giải pháp hớng dẫn, giúp đỡ và giải quyết những vấn đề bức xúc, vớng mắc có những đề xuất với các cơ quan chức năng của Nhà nớc. Bên cạnh đó, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cũng cần phối hợp với các Bộ, Ban ngành ban hành các văn bản liên tịch để làm căn cứ ràng buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, trong đó có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách công đoàn, nhằm đảm bảo kinh phí hoạt động cho Công đoàn cơ sở; cần có những quy định xử phạt nghiêm minh những doanh nghiệp không chấp hành các quy định này.
Việc thành lập mới tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và duy trì hoạt động Công đoàn cơ sở ban đầu, đòi hỏi phải có nguồn kinh phí ổn định do cấp trên hỗ trợ. Do vậy, Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam nghiên cứu đề xuất với Chính phủ dành một nguồn kinh phí để trả lơng hoặc phụ cấp ổn định hàng tháng cho các cán bộ làm công tác Công đoàn ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một mặt là đảm bảo một phần cho việc ổn định đời sống của cán bộ công đoàn, mặt khác, nâng cao tinh thần trách nhiệm để cán bộ công đoàn gắn bó hơn nữa với hoạt động của tổ chức Công đoàn ngoài quốc doanh. Đây chính là biện pháp để cho cán bộ công đoàn không bị phụ thuộc quá nhiều vào chủ doanh nghiệp, tạo điều kiện cho cán bộ công đoàn cơ sở thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn;
Ngoài ra, Công đoàn cấp trên cơ sở, Công đoàn địa phơng và Công đoàn Thơng mại và Du lịch Việt Nam cần tăng cờng hơn nữa công tác t vấn, kiểm tra giúp đỡ Công đoàn cơ sở ngoài quốc doanh tổ chức hoạt động; phân công cán bộ bám sát cơ sở để chỉ đạo; tạo điều kiện để các Công đoàn cơ sở tổ chức các cuộc trao đổi, học tập kinh nghiệm ở những nơi có Công đoàn cơ sở ngoài quốc doanh hoạt động tốt, đặc biệt, cần quan tâm trao đổi kinh nghiệm giải quyết bất đồng về quan hệ lao động trong doanh nghiệp. Công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực và bản lĩnh cán bộ công đoàn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở. Nhng để Công đoàn cơ sở tự đào tạo, bồi dỡng là khó khăn do vậy, Công đoàn cấp trên cần đặc biệt quan tâm tới công việc này.
Sự quan tâm cộng tác, giúp đỡ của chính quyền
ở cấp Trung ơng, các chế độ chính sách, pháp luật cần đợc nghiên cứu kỹ trớc khi ra đời và ban hành đồng bộ các hớng dẫn để có thể triển khai ngay khi có hiệu lực thi hành. Đối với các văn bản đang có hiệu lực, phải thờng xuyên rà soát để hiệu chỉnh, bổ sung nhằm khắc phục những bất hợp lý, nhất là những lĩnh vực có liên quan đến quyền lợi của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, của ngời lao động nh chế độ tiền lơng, chính sách thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
ở địa phơng, các cấp chính quyền cần tăng cờng công tác chỉ đạo các cơ quan chức năng tiến hành thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động ở khu vực ngoài quốc doanh để xử lý nghiêm theo pháp luật khi chủ doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách cho ngời lao động, đồng thời cũng cần có hình thức động viên khuyến khích kịp thời đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt chế độ chính sách pháp luật.
Tóm lại, vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm của Nhà nớc và sự chỉ đạo trực tiếp của Công đoàn cấp trên đối với Công đoàn cơ sở sẽ bảo đảm để
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Về phía mình, tổ chức Công đoàn luôn phải đứng trên lập trờng, quan điểm của giai cấp công nhân; hoạt động Công doàn phải góp phần thực hiện mục tiêu lý tởng của Đảng, đảm bảo lợi ích chính đáng của công nhân, viên chức, lao động, lợi ích của ngời sử dụng lao động và lợi ích Nhà nớc. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của Công đoàn cấp trên và sự quan tâm của tổ chức chính quyền là biện pháp mang tính cốt lõi đảm bảo phát huy cao nhất vai trò của tổ chức Công đoàn, nhất là đối với việc xây dựng, củng cố, phát triển các Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốn đang còn yếu, cha có kinh nghiệm hoạt động và cha có đầy đủ hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động nh các Công đoàn cơ sở khối doanh nghiệp quốc doanh hiện nay.