3. Nâng cao chất lợng đội ngũ công nhân,lao động trong doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn
3.1. Một số quan điểm chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng công nhân, lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng
mại, Dulịch
Một là, công nhân, lao động là lực lợng quyết định năng suất, chất lợng và
hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch thì chất lợng công nhân, lao động còn có vai trò quan trọng hơn nhiều đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, nâng cao chất lợng của đội ngũ công nhân, lao động là yêu cầu sống còn của mỗi doanh nghiệp, là nhiệm vụ quan trọng của hoạt động Công đoàn trong doanh nghiệp.
Muốn có đội ngũ công nhân, lao động có chất lợng cao, việc đào tạo ban đầu là rất quan trọng. Do đó, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội và cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch phải đợc sự quan tâm của các cấp, các Ngành từ Trung ơng đến địa phơng.
Hai là, nâng cao chất lợng công nhân, lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch phải gắn với chiến lợc phát triển của Ngành và điều kiện cụ thể của từng loại hình doanh nghiệp; đảm bảo tính toàn diện, chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu hội nhập với khu vực và thế giới.
Việc đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố không thể bỏ qua khi xây dựng chiến lợc phát triển ngắn hạn và dài hạn của Ngành. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phải là việc làm thờng xuyên, liên tục gắn với việc thực hiện các mục
tiêu, với từng bớc đi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có nh vậy thì chiến lợc phát triển ngành Thơng mại, Du lịch thì mới có cơ sở thực hiện tốt và bền vững.
Ba là, quá trình nâng cao chất lợng đội ngũ công nhân, viên chức, lao động phải gắn với quá trình hình thành phong cách lao động công nghiệp và xây dựng đạo đức lối sống mới với các giá trị mới của cá nhân và xã hội.
Bốn là, cần đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo nhằm thu hút mọi nguồn lực cho hoạt động đào tạo; đa dạng hoá các hình thức và loại hình đào tạo để thích ứng với khả năng, điều kiện học tập của ngời lao động có nhu cầu đào tạo và đào tạo lại.