Kiến nghị với Bộ Thơng mại, Tổng cục Du lịch

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch (Trang 97 - 101)

3. Nâng cao chất lợng đội ngũ công nhân,lao động trong doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn

4.4. Kiến nghị với Bộ Thơng mại, Tổng cục Du lịch

- Với trách nhiệm là cơ quan quản lý nhà nớc trên lĩnh vực ngành, Bộ Th- ơng mại, Tổng cục Du lịch tham mu giúp Chính phủ tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quản lý Nhà nớc về thị trờng và hoạt động thơng mại, du lịch theo hớng hạn chế các can thiệp hành chính, tăng cờng các biện pháp và công cụ kinh tế là chủ yếu nhằm tạo điều kiện để thị trờng phát huy khă năng tự điều tiết;

- Tăng cờng công tác phối hợp với từng địa phơng để tổ chức tốt thị trờng và phơng thức kinh doanh trên từng địa bàn nhằm khai thác tối đa lợi thế thơng mại, du lịch ở từng vùng, đồng thời hạn chế sự phát triển thiếu quy hoạch, không đồng bộ; cần nghiên cứu ban hành chính sách quan tâm hỗ trợ, hớng dẫn phát triển thị trờng nông thôn, vùng sâu, vùng xa;

- Tăng cờng các hoạt động thông tin thị trờng và xúc tiến thơng mại nhằm nâng cao năng lực thu thập, xử lý và dự báo thông tin về thị trờng phục vụ cho quản lý và kinh doanh và giúp cho các địa phơng, doanh nghiệp phát triển đúng hớng;

- Thực hiện phát triển các chính sách và giải pháp tình thế nhằm tác động hỗ trợ xuất khẩu và phát triển thị trờng trong nớc;

- Tập trung củng cố, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống các trờng đào tạo trong Ngành, đồng thời phối hợp chặt chẽ với hệ thống giáo dục của đất nớc để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Thơng mại, Du lịch; trớc mắt, xây dựng chiến lợc đào tạo cán bộ quản lý Ngành, doanh nghiệp, mở rộng và đa dạng hình thức đào tạo lại lao động tại các doanh nghiệp.

Kết luận

Cùng với quá trình phát triển kinh tế, xã hội ngày càng nhanh trong những năm gần đây, lĩnh vực thơng mại, du lịch Việt Nam cũng có những bớc tiến vững chắc. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch đã ra đời và đi vào sản xuất, kinh doanh góp phần vào sự tăng trởng kinh tế chung của cả nớc.

Việc thành lập các doanh nghiệp đã tạo nhiều việc làm cho ngời lao động ở các địa phơng. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh các doanh nghiệp cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết về mặt xã hội, nhất là đối với ngời lao động.

Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mà chủ yếu là quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động cha đợc cải thiện đáng kể. Tình trạng ngời lao động phải kéo dài thời gian lao động, tăng cờng độ lao động trong điều kiện thiếu các phơng tiện bảo hộ, vệ sinh an toàn lao động đã diễn ra ở nhiều doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp cha thực hiện đúng những điều khoản Quy định của Bộ Luật lao động, Luật Công đoàn và các chính sách đối với ngời lao động.

Về mặt pháp lý, tổ chức đại diện duy nhất cho ngời lao động là Công đoàn. Nhng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch, số doanh nghiệp đã thành lập Công đoàn còn ít. Cho nên, nhiều quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngời lao động bị vi phạm nhng ngời lao động không biết hoặc không có khả năng đấu tranh đòi thực hiện các chế độ, chính sách đó. Vì thế quan hệ lao động trong doanh nghiệp ít đợc cải thiện.

Một số chủ doanh nghiệp cha muốn thành lập Công đoàn trong doanh nghiệp mình vì nhiều lý do nh cha hiểu hết vai trò, chức năng của Công đoàn, nhất là chức năng tham gia quản lý sản xuất của Công đoàn. Một số Công đoàn

cơ sở đợc thành lập trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch nhng hoạt động kém hiệu quả nên không đợc sự đồng tình ủng hộ của công nhân, lao động và ngời sử dụng lao động, không phát huy hết vai trò tác dụng của Công đoàn.

Để phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức Công đoàn cơ sở, Công đoàn ngành Thơng Mại và Du lịch Việt Nam đã tích cực tuyên truyền, cử cán bộ thâm nhập các doanh nghiệp mới thành lập để vận động thành lập Công đoàn. Nhng do lực lợng mỏng, nhất là đội ngũ cán bộ công đoàn trực tiếp làm công tác vận động, thành lập Công đoàn trong các doanh nghiệp còn thiếu, cộng với các lý do chủ quan từ phía chủ doanh nghiệp và từ phía ngời lao động nên kết quả của công tác vận động thành lập Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch còn hạn chế.

Thực tiễn công tác phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại, Du lịch đặt ra yêu cầu đẩy nhanh tốc độ phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức Công đoàn cơ sở hơn nữa. Mặt khác, hoạt động Công đoàn trong các lĩnh vực Thơng mại, Du lịch cần đợc đổi mới về nội dung và phơng thức; đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp của Công đoàn ngành Thơng mại, Du lịch cần đợc xây dựng, quy hoạch, đào tạo nâng cao trình độ để đáp ứng đợc yêu cầu trong điều kiện mới. Đặc biệt, hoạt động Công đoàn trong doanh nghiệp cần đợc quan tâm xây dựng, cải thiện quan hệ lao động nhằm làm cho sản xuất, kinh doanh phát triển, nâng cao thu nhập cho công nhân, lao động và lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững.

Muốn đạt đợc các yêu cầu thực tiễn đó cần có sự quan tâm, phối hợp của các cấp, các Ngành; sự lãnh đạo của Đảng bộ, Chính quyền các địa phơng, sự chỉ đạo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đặc biệt là sự phấn đấu kiên trì, bền bỉ của các cấp Công đoàn ngành Thơng mại, Du lịch Việt Nam, các doanh nghiệp, sự đồng tình ủng hộ của chủ doanh nghiệp, sự tham gia nhiệt tình của công nhân, lao động.

Nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch là một trong những biện pháp hữu hiệu để phát triển sản xuất, kinh doanh của ngành Thơng mại, Du lịch nói chung của doanh nghiệp nói riêng, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triển của phong trào công nhân, lao động và Công đoàn Việt Nam. Đây chính là nội dung chính đợc khảo sát và nghiên cứu trong đề tài này./.

Tài liệu tham khảo

1. Mác - Ăng Ghen toàn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, HN 2. Lênin toàn tập, tập 42, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr. 367 3. Lênin toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr. 423 4. Lênin toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr. 427 5. Lênin toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr. 296 6. Lênin toàn tập, tập 42, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr. 250 7. Lênin toàn tập, tập 42, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr. 250 8. Lênin toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr. 346 9. Lênin toàn tập, tập 42, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr. 421 10.Lênin toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tr. 427 11.Lênin toàn tập, tập 51, NXB Tiến bộ, Matxcơ va, 1978,tr. 153 12.Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, NXB Sự thật, HN, 1980, tr.163

13.Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn, NXB Lao Động, HN 1985, tr.100

14.Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn, NXB Lao Động, HN 1985, tr.72, 75

15.Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn, NXB Lao Động, HN 1985, tr.29

16.Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn, NXB Lao Động, HN 1985, tr.150

17.Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn, NXB Lao Động, HN 1985, tr.75

18.Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn, NXB Lao Động, HN 1985, tr.150

19.Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn, NXB Lao Động, HN 1985, tr.288

20.Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn, NXB Lao Động, HN 1985, tr. 205

Mục lục

Mở đầu Trang

1. Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài 012. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 02

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w