Hiệp định về kiểm dịch động thực vật (SPS)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản.pdf (Trang 31 - 33)

2. Các biện pháp phi thuế quan khác trong khuôn khổ WTO có liên quan đến bảo hộ hàng nông sản

2.1. Hiệp định về kiểm dịch động thực vật (SPS)

Các n−ớc th−ờng yêu cầu các sản phẩm nhập khẩu tuân thủ những tiêu chuẩn bắt buộc nhằm bảo vệ sức khoẻ và sự an toàn của con ng−ời. Những tiêu chuẩn này đ−ợc thông qua để bảo vệ ng−ời tiêu dùng. Các tiêu chuẩn cũng đ−ợc thiết lập để bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng. Nhiều nông sản nhập khẩu, đặc biệt là hoa quả và rau t−ơi, thịt, sản phẩm thịt và các thực phẩm khác có thể phải đáp ứng những quy định về vệ sinh dịch tễ cũng nh− những tiêu chuẩn sản xuất khác. Hơn nữa, nhiều n−ớc đã hạn chế việc xuất khẩu những sản phẩm này nếu chúng không đáp ứng đ−ợc những yêu cầu về chất l−ợng đ−a ra trong các quy định về tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia.

Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) chỉ rõ những nguyên tắc và quy định mà các n−ớc thành viên phải áp dụng trong việc quản lý các sản phẩm nhập khẩu. Hiệp định định nghĩa những biện pháp vệ sinh dịch tễ là những biện pháp nhằm bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con ng−ời, động vật và thực vật khỏi những:

- Nguy cơ của việc thâm nhập và lan truyền các loại côn trùng, bệnh tật;

- Nguy cơ có trong các hoạt động của các chất phân huỷ chất độc hại thực phẩm và những đồ ăn uống khác;

- Bệnh truyền nhiễm qua động vật, cây trồng hoặc những sản phẩm từ những động vật, cây trồng này.

- Sử dụng những tiêu chuẩn, h−ớng dẫn hoặc khuyến nghị quốc tế làm cơ sở cho các quy định về SPS của họ;

- Tham gia tích cực vào hoạt động của các tổ chức quốc tế đặc biệt là Đạo luật về Thực phẩm; Hiệp định bảo vệ thực vật quốc tế, nhằm đẩy mạnh việc hoà hợp hoá các quy định SPS trên thế giới;

- Tạo điều kiện cho các đối tác ở những n−ớc khác có cơ hội để đóng góp ý kiến vào dự thảo các tiêu chuẩn này nếu chúng không căn cứ trên các quy định tiêu chuẩn quốc tế hoặc khi các tiêu chuẩn quốc tế đ−ợc coi là không phù hợp;

- Chấp nhận những biện pháp SPS của các n−ớc xuất khẩu nếu những tiêu chuẩn này đạt mức độ t−ơng tự nh− mức độ của các n−ớc nhập khẩu.

Hiệp định quy định các n−ớc kém phát triển nhất có thể hoãn việc thực hiện các điều khoản về nhập khẩu trong vòng 5 năm, các n−ớc đang phát triển khác có thể hoãn thực hiện các điều khoản này đến cuối năm 1996, trừ phần liên quan tới đánh giá rủi ro và minh bạch hóa.

Hiệp định SPS cũng quy định việc hỗ trợ kỹ thuật giữa các thành viên, đặc biệt là đối với các n−ớc đang phát triển để củng cố hệ thống an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch động thực vật. Hiệp định khuyến khích các n−ớc có sự linh hoạt, nếu có thể, trong việc áp dụng các quy định vệ sinh dịch tễ có ảnh h−ởng tới các sản phẩm thuộc lợi ích của các n−ớc đang phát triển. Hiệp định cũng cho phép Uỷ ban, trong một số tr−ờng hợp cụ thể, đ−a ra các ngoại lệ đặc biệt giới hạn về thời gian đối với các n−ớc đang phát triển trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình (Điều 9, 10 và 14).

Trong khung khổ đàm phán tháng 8/2004, các n−ớc đã thoả thuận:

- Đồng ý kéo dài thời hạn chuẩn bị cho các n−ớc đang phát triển để các n−ớc này có thể thích ứng với những biện pháp mới của các n−ớc khác;

- Thảo luận về vấn đề xác định thời hạn hợp lý giữa thời điểm công bố một biện pháp SPS mới của một n−ớc và thời điểm triển khai biện pháp đó trong thực tế;

- áp dụng nguyên tắc t−ơng đ−ơng, theo đó các Chính phủ phải chấp nhận rằng các biện pháp mà các Chính phủ áp dụng phải t−ơng đ−ơng với những biện pháp riêng của họ;

- Khuyến khích các n−ớc đang phát triển tham gia vào quá trình xây dựng các quy chuẩn SPS quốc tế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản.pdf (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)