Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản.pdf (Trang 74 - 75)

2. Các biện pháp phi thuế quan bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam từ năm 1996 đến nay

2.2.1. Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu:

Yêu cầu về giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu đã đ−ợc bãi bỏ tại Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Th−ơng mại. Kể từ ngày 1/9/2001, tất cả các doanh nghiệp Việt Nam - bất kể hình thức sở hữu, ngành nghề (th−ơng mại hay sản xuất) và quy mô về vốn - đều đ−ợc phép kinh doanhmxuất nhập khẩu hàng hoá. Chính phủ không hạn chế hoặc can thiệp vào phạm vi kinh doanh do các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn, ngoại trừ ở những lĩnh vực bị cấm.

Đối với doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 cho phép doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài trong lĩnh vực chế tạo đ−ợc mua hàng hoá từ thị tr−ờng trong n−ớc để xuất khẩu trực tiếp hoặc xuất khẩu sau khi gia công, chế biến, ngoại trừ những hàng hoá bị cấm hoặc có tính chất đặc biệt. Nghị định số 24/2000/NĐ- CP ngày 31/7/2000 cho phép doanh nghiệp đầu t− n−ớc ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh đ−ợc xuất khẩu trực tiếp hoặc thông qua đại lý, ngoài ra họ còn đ−ợc phép mua hàng trực tiếp trên thị tr−ờng Việt Nam để xuất khẩu trực tiếp hoặc xuất khẩu sau khi đã gia công, chế biến, trừ những hàng hoá bị cấm theo danh mục Bộ Th−ơng mại quy định trong từng thời kỳ.

Chi nhánh của các th−ơng nhân n−ớc ngoài cũng đã đ−ợc mua hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông nghiệp (trừ gạo trừ gạo và cà phê), rau quả,

hàng tiêu dùng, thịt gia cầm và gia súc các loại, và thực phẩm chế biến để xuất khẩu.

Trong thời kỳ 2001 - 2005, nhìn chung Nhà n−ớc đã không quy định đầu mối xuất nhập khẩu đối với bất kỳ một mặt hàng nông sản nào. Điều 6 - Nghị định 46/2001/NĐ-CP nêu rõ bãi bỏ quy định các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xuất nhập khẩu gạo. Ngoài ra, Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ra ngày 2/8/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 57/1998/NĐ/CP đã cho phép các th−ơng nhân Việt Nam có quyền xuất khẩu mọi loại hàng hoá (trừ những mặt hàng nằm trong danh mục cấm xuất nhập khẩu) không phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh). Tuy nhiên Việt Nam vẫn duy trì sự can thiệp đối với xuất khẩu gạo và nhập khẩu đ−ờng.

Đối với xuất khẩu gạo, Bộ Th−ơng mại chỉ định doanh nghiệp thực hiện và chỉ đạo việc giao dịch (kể cả việc tham gia đấu thầu) với đối tác do Chính phủ n−ớc nhập khẩu chỉ định. Số l−ợng gạo xuất khẩu thuộc hợp đồng Chính phủ (G to G) sẽ đ−ợc phân cho các tỉnh trên cơ sở sản l−ợng lúa gạo hàng hoá của địa ph−ơng, sau đó Uỷ ban nhân dân tỉnh sẽ trực tiếp giao cho doanh nghiệp tỉnh thực hiện, có tính đến quyền lợi của doanh nghiệp đại diện ký hợp đồng.

Đối với mặt hàng đ−ờng, Bộ NN&PTNT chỉ định các doanh nghiệp trực thuộc Bộ nhập khẩu đ−ờng thô làm nguyên liệu cho các nhà máy đ−ờng tinh luyện khi thị tr−ờng có nhu cầu.

Xu h−ớng xoá bỏ các doanh nghiệp đầu mối trong xuất khẩu nông sản là một xu h−ớng tự do hoá th−ơng mại đúng đắn theo quy định của WTO về các doanh nghiệp th−ơng mại Nhà n−ớc. Xu h−ớng này đã đem lại tác động mới để thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc thu mua và xuất khẩu nông sản theo h−ớng có lợi cho cả ng−ời nông dân và nhà xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản.pdf (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)