Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn môi tr−ờng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản.pdf (Trang 114 - 115)

- Các biện pháp hỗ trợ:

3. Một số đề xuất về xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ hàng nông sản của Việt Nam phù

3.5. Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn môi tr−ờng

Nh− đã đề cập tại phần trên, xu thế chung hiện nay trong th−ơng mại quốc tế, ngoài các vấn đề về an toàn trong sử dụng ng−ời ta còn rất quan tâm đến vấn đề môi tr−ờng. Các biện pháp bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc coi là tấm bình phong hữu hiệu và hiện đ−ợc sử dụng phổ biến trong th−ơng mại quốc tế nh−ng lại nhằm vào mục đích kép là để bảo hộ hàng nông sản. Đây là biện pháp bảo hộ phi thuế đ−ợc nhiều n−ớc sử dụng và Việt Nam cần có những nghiên cứu để có thể sử dụng. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của chúng ta là phải xây dựng các biện pháp quản lý môi tr−ờng phù hợp với điều kiện cụ thể của chúng ta để không bị xem là vi phạm nguyên tắc phân biệt đối xử. Do vậy, chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý nh− sau:

- Trong khi nhiều n−ớc đã sử dụng các quy định về quy trình và ph−ơng pháp sản xuất thì hiện chúng ta còn ch−a có. Cần có các quy định cụ thể về quy trình và ph−ơng pháp sản xuất để khi cần thì chúng ta có cơ sở để yêu cầu phải đ−ợc kiểm tra trực tiếp từ cơ sở sản xuất, nếu thực hiện không đúng quy trình thì không cho phép nhập khẩu vào Việt Nam.

- Việt Nam ch−a có chế định về cho phép sử dụng hạn ngạch và giấy phép môi tr−ờng để hạn chế nhập khẩu các loại hàng nông sản thực phẩm có nguồn gốc từ khai thác tự nhiên có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm do nuôi trồng mà có. Do vậy, cần xây dựng các quy định này để hạn chế nhập khẩu các loại nông, lâm, thuỷ sản mà khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn kém so với sản phẩm thay thế của n−ớc khác.

- Yêu cầu về nhãn mác sinh thái (Eco-labelling). Có khá nhiều loại hàng rau, quả, thực phẩm đã qua chế biến đ−ợc nhập khẩu vào Việt Nam nh−ng không có nhãn mác sinh thái. Mặc dù Nhà n−ớc đã có quy định bắt buộc về ghi nhãn hàng hoá theo Quyết định 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 nh−ng tại Quyết định này cũng ch−a đề cập tới nhãn mác sinh thái, do vậy cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành một quy định mới về vấn đề này.

- Đặt cọc phí tái chế đối với các loại vỏ đồ hộp: Việt Nam ch−a có quy định đặt cọc phí tái chế đối với đồ uống và thực phẩm chế biến đóng hộp, trong khi các loại sản phẩm này đang cạnh tranh rất mạnh đối với các loại hàng t−ơi sống của Việt Nam, vì vậy cần có ngay quy định này nhằm hạn chế một phần hàng hoá nhập khẩu và có thể góp phần bảo hộ cho một số hàng nông sản của Việt Nam.

- Phí, thuế và các khoản thu liên quan đến môi tr−ờng đánh vào hàng nhập khẩu ch−a đ−ợc áp dụng ở Việt Nam. Mặc dù Quyết định 46/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ đã cho phép áp dụng các khoản phí và thuế môi tr−ờng nh−ng đến nay vẫn ch−a có quy định cụ thể nào về vấn đề này ngoài dự kiến về thu phí n−ớc thải do ngành cấp thoát n−ớc đề nghị. Vì vậy cần khẩn tr−ơng nghiên cứu và cho áp dụng các quy định này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ một số nông sản.pdf (Trang 114 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)