Tiền gửi cú kỡ hạn:

Một phần của tài liệu Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.doc (Trang 73 - 75)

4. Kinh doanh đầu tư tài chớnh

2.2.2.2Tiền gửi cú kỡ hạn:

Bảng 2.8: Tiền gửi cú kỡ hạn xột theo cỏc kỡ hạn của NHĐT&PT VN (triệu đồng)

2004 2005 2006 2007 2008 Tiền gửi cú kỡ hạn 39,537,912 57,263,515 74,954,081 90,096,840 107,215,240 Tỷ trọng/tổng tiền gửi 58.78% 65.80% 70.38% 66.57% 66.57% Tốc độ tăng 44.83% 30.89% 20.20% 19.00% Kỡ hạn <12 thỏng 22,141,231 33,212,839 46,471,530 54,959,072 80,411,430 Tỷ trong/Tiền gửi cú kỡ hạn 56% 58% 62% 61% 75% Tốc độ tăng 45% 31% 20% 19% Kỡ hạn >12 thỏng 17,396,681 24,050,676 28,482,551 35,137,768 26,803,810 Tỷ trọng/ Tiền gửi cú kỡ hạn 44% 42% 38% 39% 25% Tốc độ tăng 38% 18% 23% -24% Nguồn: NHĐT&PT VN Tiền gửi cú kỡ hạn của ngõn hàng luụn chiếm một phần rất lớn trong cơ cấu huy động vốn từ tiền gửi của NHĐT&PT VN. Nếu như năm 2004, tiền gửi cú kỡ hạn chỉ đạt 39578 tỷ đồng và chiếm 58% tổng tiền gửi thỡ trong những năm kế tiếp, tỷ trọng của tiền gửi cú kỡ hạn trong tổng tiền gửi huy động được của toàn hệ thống đó liờn tục tăng cựng với tốc độ tăng trưởng nhanh. Năm 2005, loại hỡnh tiền gửi cú kỡ hạn đạt tốc độ tăng trưởng cao

nhất trong 5 năm với tốc độ 44.8%, đạt 52264 tỷ đồng và đưa tỷ trọng tiền gửi cú kỡ hạn lờn 65,8% trong tổng tiền gửi toàn hệ thống. Đến năm 2006, tốc độ tăng trưởng tuy khụng cao (30,89%) bằng năm 2005 nhưng đó đạt 74954 tỷ đồng và đưa tỷ trọng tiền gửi lờn 70,38%. Trong 2 năm cuối của giai đoạn, tốc độ tăng trưởng của tiền gửi cú kỡ hạn đó duy trỡ ở mức độ ổn định 20% đồng thời duy trỡ luụn tỷ trọng ổn định của tiền gửi cú kỡ hạn trong tổng tiền gửi 66,57% và đạt 107.215 tỷ đồng vào 2008.

Đối với tiền gửi ngắn hạn dưới 12 thỏng của ngõn hàng, số liệu 2004-2008 cho thấy tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn cú xu hướng ngày càng tăng trong những năm gần đõy.Trong 5 năm, chỉ cú năm 2007 tỷ trọng của loại tiền gửi ngắn hạn cú giảm nhẹ xuống 61% so với 62% năm 2006. Tuy nhiờn, đến 2008 lại cú tốc độ tăng 19% và đạt 80411 tỷ đồng và chiếm 75% tổng tiền gửi cú kỡ hạn. Trong giai đoạn này, năm 2005 là năm cú tốc độ tăng trưởng tiền gửi ngắn hạn ấn tượng nhất: 45%, đạt 33212 tỷ đồng và đưa tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn lờn chiếm 58% trong tổng tiền gửi cú kỡ hạn. Năm 2006, tiền gửi ngắn hạn tiếp tục chiếm phần lớn trong tổng tiền gửi cú kỡ hạn khi đạt tốc độ tăng trưởng 31% lờn 46471 tỷ đồng, đưa tỷ trọng của tiền gửi ngắn hạn/tổng tiền gửi cú kỡ hạn lờn 62%. Nhỡn chung, trong tương lai, tiền gửi ngắn hạn sẽ vẫn chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong tỷ trọng tiền gửi huy động được cũng như trong tổng nguồn vốn của toàn hệ thống ngõn hàng.

Ngoài loại tiền gửi ngắn hạn, ngõn hàng cũn cú cỏc loại tiền gửi trung và dài hạn và được đưa vào loại tiền gửi cú kỡ hạn trờn 12 thỏng. Diễn biến tiền gửi trung và dài hạn của toàn hệ thống ngõn hàng đó phản ỏnh khỏ rừ nết tỡnh hỡnh thị trường trong những năm vừa qua. Trong 4 năm đầu của giai đoạn, tiền gửi trung và dài hạn chiếm 1 tỷ trọng tương đối ổn định, duy trỡ trong khoảng 38-45% với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh trờn 20%/năm. Năm 2005 là năm cú tốc độ tăng trưởng cao nhất với 38%, đạt 24051 tỷ đồng, chiếm 44% trong tổng tiền gửi cú kỡ hạn. 2 năm kế tiếp là 2006 và 2007, do sự bựng nổ

của thị trường chứng khoỏn, tốc độ gia tăng của tiền gửi trung và dài hạn đó cú phần giảm sỳt do hầu hết tiền mặt đều được tập trung vào chứng khoỏn với sự bựng nổ của thị trường chứng khoỏn Việt Nam giai đoạn này. Tốc độ tăng trường nhỏ hơn so với loại tiền gửi ngắn hạn, do đú cũng kộo theo tỷ trọng của tiền gửi trung và dài hạn giai đoạn này giảm xuống dưới 40% và đạt 35138 tỷ đồng vào 2007, chiếm 39% tổng tiền gửi cú kỡ hạn. Đến năm 2008, do xảy ra cuộc chiến lói suất ngắn hạn giữa cỏc ngõn hàng nền cỏc nguồn vốn đều tập trung vào cỏc kỡ hạn ngắn. Điều này thể hiện ở sự tăng trưởng được duy trỡ của tiền gửi ngắn hạn và sự giảm sỳt của tiền gửi trung và dài hạn. Kết thỳc năm 2008, tốc độ tăng trưởng của tiền gửi trung và dài hạn giảm 24%, cũn 26804 tỷ đồng, chiếm 25% tổng tiền gửi cú kỡ hạn.

Một phần của tài liệu Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.doc (Trang 73 - 75)