Đầu tư cho chăm súc thu hỏi chố

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.Doc (Trang 32 - 36)

III) Trồng chố bằng giõm

2.2.2.Đầu tư cho chăm súc thu hỏi chố

Trong những năm qua Nhà nước đó thi hành chớnh sỏch đầu tư qua giỏ, bảo đảm ổn

định giỏ thu mua nguyờn liệu tươi để ổn định cuộc sống cho người nụng dõn yờn tõm đầu tư sản xuất. Ngay cả những năm sản phẩm khụng xuất khẩu được, TCty Chố vẫn cố gắng duy trỡ mức giỏ cho nụng dõn từ 1600- 1700 đ/kg chố tuỳ theo từng vựng. Với giỏ này người trồng chố vẫn cú lói, cú điều kiện đầu tư thõm canh vườn chố, nõng cao chất lượng chố bỳp tươi bởi nếu chố đảm bảo đỳng loại 1 và 2 thỡ giỏ sẽ lờn tới 2500 - 3000 đ/kg, bà con sẽ thu được lói lớn.

Bờn cạnh đú, cụng tỏc khuyến nụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cũng được đẩy mạnh giỳp cho cỏc hộ gia đỡnh cú thờm kiến thức khoa học trong trồng chố, cụng tỏc đầu tư chăm súc cũng được thực hiện tốt hơn. Việc đầu tư dinh dưỡng cho chố đó được Viện Nghiờn cứu chố phối hợp với cỏc cơ sở sản xuất phõn bún tiến hành thực nghiệm, xỏc định tỷ lệ N:P:K cõn đối, sản xuất phõn bún chuyờn dựng cho chố đó gúp phần đỏng kể cải thiện chất lượng chố VN. Ngoài ra, việc đầu tư cỏc dưỡng chất vi lượng cho chố cũng được người làm chố quan tõm ứng dụng. Gần đõy, một số đơn vị sản xuất lớn như Mộc Chõu , Phỳ Đa , Phỳ Bền đó chỳ trọng đầu tư phõn tổng hợp đa yếu tố cựng với việc đầu tư phõn hữu cơ cho đồi chố là một việc làm đỳng đắn, sản xuất lõu bền, chất lượng và an toàn thực phẩm dần được cải thiện. Tớnh đến năm 2002, riờng TCty đó bún 20 ngàn tấn phõn hữu cơ cho chố và đang tổ chức đầu tư sản xuất 3000 tấn phõn hữu cơ vi sinh tổng hợp đặc trưng cho chố đó được kiểm nghiệm trong thời gian qua để bún trờn toàn bộ diện tớch chố của TCty.

Ngay từ cuối vụ chố năm 2000, tất cả cỏc vườn chố đó được đầu tư chăm súc qua đụng đỳng kĩ thuật. Cỏc vườn chố đó được đầu tư cung cấp cỏc tủ cỏ, ộp xanh và bún phõn hữu cơ để giữ độ ẩm và tăng mựn cho đất. Tỷ lệ che phủ cõy búng mỏt tăng 30% so với những năm trước đõy. Một số đơn vị đó triển khai đào rónh thoỏt nước theo yờu cầu kĩ thuật của Ấn Độ để chống ỳng cho vườn chố trong mựa khụ và chống xúi mũn đất, Chương trỡnh tưới nước cho vườn chố đang được triển khai tại một số đơn vị điển hỡnh như: Phỳ Đa, Trần Phỳ, Liờn Sơn, Sụng Cầu và một số đơn vị khỏc. Hàng năm, TCty Chố VN đó đầu tư một số tiền khụng nhỏ cho tưới nước chăm súc vườn chố. Năm 2000 tưới

cho 1.836 ha với mức đầu tư hơn 11 tỷ. Năm 2001 đầu tư tưới cho 2.295 ha với mức đầu tư là hơn 13 tỷ.

Về khõu thu hỏi chố, ngành chố VN cũng đó đưa chương trỡnh đầu tư đốn, hỏi bằng mỏy thớ điểm tại Cụng ty chố Mộc Chõu và Sụng Cầu. Cỏc vườn chố được đầu tư đốn hỏi bằng mỏy nờn năng suất đó nõng lờn đỏng kể. Tuy nhiờn, do yờu cầu về chất lượng sản phẩm chố, hỏi bằng mỏy chỉ phự hợp cho cụng nghệ CTC và chố xanh Nhật Bản. Chế biến theo cụng nghệ OTD vẫn chỉ hỏi bằng tay là chủ yếu. Tại cỏc đơn vị thành viờn của TCty Chố, phong trào liờn kết 4 nhà (Nhà nước- Nhà nụng- nhà khoa học - nhà doanh nghiệp) cũng đó được phỏt huy mạnh. Cỏc đơn vị đó chỳ trọng đến chất lượng nguyờn liệu nờn việc đầu tư thu hỏi chố tươi cú chất lượng cao được hướng dẫn đến từng hộ gia đỡnh.

Tuy nhiờn, đú mới chỉ là bề nổi của tảng băng. Cựng với diện tớch và sản lượng chố bỳp tăng nhanh ồ ạt thỡ chất lượng chố nguyờn liệu lại giảm sỳt một cỏch đỏng bỏo động. Nếu khụng nhanh chúng khắc phục dễ dẫn tới hậu quả nặng nề cho cả người trồng chố nguyờn liệu lẫn cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu. Việc đẩu tư cho chăm súc - thu hỏi vẫn chưa được chỳ ý đỳng mức, đặc biệt ở cỏc vựng nỳi cao, vựng sõu, vựng xa. Đồng bào dõn tộc nơi đõy đang quản lý một vựng lónh thổ với diện tớch đất cú thể trồng chố rất lớn, nhưng họ chưa cú tập quỏn và kiến thức cơ bản về sản xuất hàng hoỏ nờn chưa chủ động đầu tư phỏt triển chố. Mặc dự, đó được cỏc doanh nghiệp ứng trước giống, vật tư kỹ thuật, việc đầu tư chăm súc vẫn khụng đảm bảo đỳng quy trỡnh kĩ thuật dẫn đến năng suất thấp, chất lượng kộm, khú cú khả năng thu hồi vốn.

Nếu như theo đỳng lý thuyết, 1 ha trồng chố giõm cành muốn đảm bảo được phỏt triển bỡnh thường, cho bỳp to, bỳp khoẻ thỡ phải đảm bảo suất đầu tư là 10,6 triệu đồng/ha chăm súc chố trong giai đoạn KTCB năm thứ 1 và năm thứ 2 và chăm súc chố trong cỏc giai đoạn kinh doanh kế tiếp. Đõy là một con số khụng nhỏ với nhiều gia đỡnh nụng dõn cũn trong tỡnh trạng “xoỏ đúi giảm nghốo” nờn tỷ lệ cỏc hộ được cho vay từ quỹ tớn dụng và cỏc doanh nghiệp được ứng trước lờn tới 58,2% (6,19 triệu)

Nguồn: Viện Nghiờn cứu Chố- TCty Chố VN.

Mặc dự vậy, trờn thực tế, vốn đầu tư mà cỏc hộ đảm nhận cho chăm súc là rất ớt, thụng thường chỉ được 4 - 4,5 triệu/ha (chiếm 40% so với nhu cầu).

Đối với vựng chố của dõn ở những vựng nghốo cũn thấp hơn nữa, thậm chớ cú những vựng chố nhiều năm khụng được bún phõn. Trong khi ở cụng ty Chố Sụng Cầu 3 vườn chố trồng bằng giống Yabukita của Nhật đó đầu tư 35 triệu/ha (chưa kể tiền giống) thỡ cũng với diện tớch vườn chố và giống chố đú, ở Hoàng Su Phỡ, vốn đầu tư kể cả tiền mua giống mới chỉ cú 12 triệu/ha..

Ngoài ra, ở một số vựng miền, việc đầu tư theo cỏc quy trỡnh canh tỏc kĩ thuật cũng đó bị giảm thiểu rất nhiều, thụng thường chỉ đảm bảo 50 - 60% mức thõm canh cần thiết. Nhiều hộ nụng dõn do tiết kiệm nờn đó sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khụng đỳng chủng loại được cho phộp; đa số là sử dụng thuốc Trung Quốc do giỏ rẻ. Việc đầu tư cho thuốc trừ sõu cũng khụng theo đỳng liều lượng quy định, hiện tượng sau phun thuốc 3 - 4 ngày đó thu hỏi chố vẫn cũn. Tỡnh trạng đầu tư ẩu này đó dẫn đến chất lượng chố giảm sỳt.

Hạng mục đầu tư Thành tiền (đồng)

Người lao động phải vay

(đồng)

Chăm súc năm thứ 1 4282750 3002875

Chăm súc năm thứ 2 4483000 3190000

Chăm súc trong giai đoạn

kinh doanh 1871326

Năng suất chố chỉ đạt 5 tấn / ha phần lớn cũng là do kộm đầu tư. Số nụng trường đạt trờn 10 tấn / ha chỉ đếm được trờn đầu ngún tay. Trong khi đú (theo Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn), năng suất bỡnh quõn của Ấn Độ là 12,8 tấn / ha, Malaixia là 10,3 tấn / ha, Srilanca là 15,2 tấn/ ha. Nếu như được đầu tư đầu tư cho giống và khõu chăm súc, chỳng ta cũng cú thể cú những vườn chố đạt năng suất và chất lượng tương đương với chố Ấn độ và chố tốt nhất của Srilanca. Đõy là một vấn đề mà ngành chố cần phải quan tõm trong thời gian tới.

Tuy nhiờn, khõu yếu nhất trong hoạt động đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu là khõu đầu tư cho kỹ thuật thu hỏi chố. Mặc dự, thụng qua cỏc chương trỡnh khuyến nụng, chuyển giao kỹ thuật, thụng tin đại chỳng nhưng cho đến nay vẫn khụng thay đổi được về nhận thức khõu thu hỏi chố và bảo quản vận chuyển. Do ớt được đầu tư bằng mỏy mà chủ yếu là lao động bằng tay nờn chố bỳp tươi được hỏi rất xấu, dài và khụng theo một tiờu chuẩn nào. Nhận thức của người trồng chố là cứ để dài, hỏi chố dài cú lợi về mặt số lượng, ớt quan tõm đến giỏ và hầu như khụng quan tõm đến chất lượng.Khõu đầu tư cho bảo quản sau thu hoạch cũng khụng cẩn thận, làm cho nguyờn liệu ụi, lờn men, làm giảm phẩm cấp.

Tất cả những vấn đề nờu trờn đó dẫn đến nhiều cụng ty khụng chủ động được nguồn nguyờn liệu sản xuất. Chế biến lại kộm hiệu quả do chất lượng chố bỳp khụng đạt tiờu chuẩn, sản phẩm làm ra khụng ổn định, nhiều khuyết tật. Giỏ chố xuất khẩu cú xu hướng giảm sỳt ngày càng rừ rệt, do vậy người làm chố khụng đủ chi phớ đầu tư cho chố. ỞLõm Đồng năm 2002, chố nguyờn liệu loại B mua vào với giỏ 2500 -3100 đ/kg, nay giảm xuống chỉ cũn 1700- 1800 đ/kg. Chố C, D mua 1950 đ/ kg nay chỉ cũn 1100 đ/kg. Thờm nữa, một số thị trường nước ngoài nhập chố VN đó ộp giỏ do họ thấy chỳng ta cú khú khăn khi khụng xuất khẩu chố vào thị trường IRAQ.

Nhỡn vào bức tranh tổng quỏt về tỡnh hỡnh đầu tư chăm súc thu hỏi chố VN trong thời gian qua, ta thấy chớnh việc khụng quan tõm đến cụng tỏc đầu tư đầy đủ đó đẩy ngành chố VN vào cỏi vũng luẩn quẩn của đúi nghốo: đầu tư kộm ➾ sản phẩm chất lượng kộm ➾ sản phẩm khụng tiờu thụ được ➾ đời sống khú khăn, thu nhập thấp ➾ đầu tư kộm. Hơn lỳc nào hết, ngành chố VN cần đi sõu vào thực tiễn, tạo điều kiện cho người dõn cú một nhận thức đỳng đắn về đầu tư phỏt triển chố và cú những giải phỏp thiết thực giỳp cho họ phỏt triển sản xuất tạo ra cỳ “huých “cho sự phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.Doc (Trang 32 - 36)