Chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng thụng tin

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 54)

4. CHẤT LƯỢNG THễNG TIN

4.2.2.Chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng thụng tin

(1) Chỉ tiờu đỏnh giỏ cho mất kết nối.

Mất kết nối thường được đo bởi xỏc suất mất. Xỏc suất mất là tỉ lệ của lưu lượng mất và lưu lượng đưa ra, được cho bởi cụng thức sau:

Lưu lượng đưa ra - Lưu lượng được tải Lưu lượng đưa ra

Xác suất mất = Thời gian Nhấc mỏy a Nhấc mỏy b c Đặt mỏy d Đàm thoại A Nhấc mỏy Âm quay số Tớn hiệu quay số Tớn hiệu địa chỉ B Tớn hiệu chuụng C Nhấc mỏy Cắt õm chuụng Ngắt vũng Khụi phục Tớn hiệu mất kết nối Mất kết nối

Hỡnh 2.15. Quỏ trỡnh kết nối điện thoại và cỏc nhõn tố chất lượng chuyển mạch

Cho 10 erl là lưu lượng đưa ra, 9 erl trong số đú được tải. Xỏc suất mất=(10-9)/10 = 0,1

Xỏc suất mất là 0,1 chỉ ra rằng cứ trong 10 cuộc gọi cú 1 cuộc khụng được kết nối.

(2). Chỉ tiờu đỏnh giỏ cho trễ kết nối.

Trễ kết nối được đo bởi thời gian trễ trung bỡnh hay tỉ lệ phõn phối thời gian trễ.

Mặc dự cỏc phõn phối thời gian trễ là khỏc nhau, trễ trung bỡnh cú thể là như nhau. Vớ dụ:

Trường hợp 1: Thời gian trễ trung bỡnh: 1 giõy

Phõn phối thời gian trễ :10% cho 2 giõy hoặc dài hơn.

Trường hợp 2: Thời gian trễ trung bỡnh: 1 giõy

Phõn phối thời gian trễ : 20% cho 2 giõy hoặc dài hơn. Cả 2 trường hợp cú thời gian trễ trung bỡnh như nhau (một giõy). Tuy nhiờn, phõn phối thời gian trễ của chỳng là khỏc nhau. Như được chỉ ra trong hỡnh 2.16 trường hợp 1 đưa ra dịch vụ tốt hơn.

4.2.3. Tiờu chuẩn đối với mất kết nối và trễ kết nối. (1). Tiờu chuẩn đối với mất kết nối.

M ật độ xỏ c s uấ t Thời gian trễ Trường hợp 1 Trường hợp 2 Tỷ lệ trễ vợt quỏ 2 giõy Tỷ lệ trễ vợt quỏ 2 giõy

Trong cỏc khuyến nghị E.500 mà xỏc định cỏc phương phỏp đo lượng lưu lượng, ITU-T đó định nghĩa giỏ trị trung bỡnh của 30 ngày làm việc cao nhất trong khoảng thời gian 12 thỏng của lưu lượng giờ bận trung bỡnh của nhúm mạch là tải bỡnh thường, và giỏ trị trung bỡnh của 5 ngày làm việc cao

nhất trong khoảng thời gian 12 thỏng là tải cao. Xỏc suất mất đối với cỏc hệ thống quốc tế được xỏc định như sau (Khuyến nghị E. 520)

- Xỏc suất mất trờn tuyến ở mức tải bỡnh thường: 0,01 hoặc nhỏ hơn. - Xỏc suất mất trờn tuyến ở mức tải cao: 0,07 hoặc nhỏ hơn.

(2). Tiờu chuẩn đối với trễ kết nối.

ITU-T vạch ra cấp dịch vụ trong cỏc khuyến nghị E.540 của nú. Chất lượng chuyển mạch (cấp dịch vụ) cho tổng đài quốc tế được khuyến nghị trong E.543. Khuyến nghị ITU-T về thời gian trễ cho quỏ trỡnh vận hành kết nối trong tổng đài số quốc tế được đưa ra trong bảng 2.6.

Bảng 2.6 Khuyến nghị của ITU-T về trễ kết nối.

4.3. Chất lượng truyền dẫn.

4.3.1. Chất lượng truyền dẫn và chất lượng tiếng.

Trong dịch vụ điện thoại, cần thiết phải biết “nú được nghe thấy như thế nào” trong toàn bộ hệ thống từ người núi đến người nghe. Vỡ thế chất lượng tiếng được định nghĩa để chỉ ra một cỏch định lượng “nú được nghe thấy như thế nào” Chất lượng tiếng được phõn loại thành chất lượng tiếng gửi, chất lượng tiếng nhận, và chất lượng truyền dẫn.

Chất lượng tiếng gửi cho biết mức độ của điều kiện núi, mà nú phụ thuộc vào mức độ núi của người núi, độ ồn của phũng, õm lượng và ngụn ngữ.

Chất lượng tiếng nhận đại diện cho mức độ của điều kiện nghe, nú phụ thuộc vào khả năng nghe và độ ồn của phũng.

Nhõn tố trễ Trễ tải bỡnh thường Trễ (tải cao)

Trễ đỏp ứng vào P(>0,5 giõy)≤5% P(>1 giõy)≤5% Trễ thiết lập cuộc gọi tổng đài P(>0,5 giõy)≤5% P(>1 giõy)≤5% Trễ kết nối P(>0,5 giõy)≤5% P(>1 giõy)≤5%

Chất lượng truyền dẫn cho biết mức độ chớnh xỏc với thụng tin mà được truyền qua đường truyền dẫn, bao gồm cả mỏy điện thoại và cỏc tổng đài. Chất lượng truyền dẫn phụ thuộc vào độ nhạy của mỏy điện thoại, suy hao truyền dẫn, tạp õm, sự suy giảm ...

Chất lượng tiếng gửi và chất lượng tiếng nhận biến đổi rất nhiều theo khả năng của người thuờ bao và điều kiện mụi trường, mà nú khụng thể quản lý bởi thiết bị. Do đú, chỉ chất lượng truyền dẫn được xỏc định. Để cung cấp dịch vụ chất lượng tốt, chất lượng truyền dẫn được xỏc định dựa trờn giả thiết điều kiện mụi trường xấu hơn bỡnh thường. Điều này cho phộp mức thoả món của chất lượng tiếng được duy trỡ thậm chớ ngay cả khi chất lượng tiếng nhận và chất lượng tiếng gửi cả hai khỏ xấu.

4.3.2. Cỏc nhõn tố làm xấu chất lượng truyền dẫn.

Khi xỏc định chất lượng truyền dẫn, chỳng ta nờn chỳ ý đến những nhõn tố cú ảnh hưởng nhiều đến chất lượng truyền dẫn. Những nhõn tố này cú thể là quản lý được trực tiếp hay giỏn tiếp khi thiết kế mạng. Bảng 2A.5.3 chỉ ra một số nhõn tố làm xấu chất lượng truyền dẫn.

Mạng tương tự Mạng số

-Suy hao truyền dẫn -Tiếng rộo, tiếng rộo gần -Tiếng vọng

-Mộo do suy giảm -Xuyờn õm

-Trễ truyền dẫn

-Lỗi số

-Rung pha, lệch pha -Trượt bit

-Mất đồng bộ -Trễ truyền dẫn -Tiếng vọng

Bảng 2.7. Cỏc nhõn tố làm xấu chất lượng truyền dẫn

Trong mạng lưới tương tự, tạp õm đường dõy tăng tỷ lệ với khoảng cỏch truyền dẫn và tạp õm ghộp kờnh tăng tỷ lệ với số tuyến. Hơn nữa, suy hao truyền dẫn hay mộo do suy giảm tăng do cỏc mức điều chỉnh thiếu của đường truyền dẫn hay do sự chuyển đổi nhiều tần số.

Mặt khỏc, tuyến số giữa cỏc LE trong mạng số cựng với cỏc đường truyền dẫn số và tổng đài số hạn chế cỏc kết nối õm của hệ thống trạm lặp, trỏnh làm tạp õm hay sự mộo tăng lờn, và đem lại sự nõng cấp chất lượng đỏng kể. Nú cũn làm cho cỏc đặc tớnh này độc lập với khoảng cỏch hay số tuyến kết nối, vỡ vậy cung cấp chất lượng đồng bộ.

4.3.3. Chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng truyền dẫn.

Cú hai chỉ tiờu để đỏnh giỏ chất lượng truyền dẫn: một bằng độ rừ của õm thanh và hai là bằng õm lượng của õm thanh.

(1). Đỏnh giỏ chất lượng truyền dẫn bằng độ rừ của õm thanh.

Đối với việc đỏnh giỏ chất lượng truyền dẫn, đương lượng tham khảo độ rừ (AEN) sử dụng độ rừ của õm thanh như là đơn vị đo. AEN được đo với một mạch đo (chỉ ra trong hỡnh 2.17.a) sử dụng hệ thống tham khảo để xỏc định AEN (SRAEN). Đầu tiờn, độ rừ õm thanh được đo thay đổi độ suy giảm của bộ suy giảm (ATT) trờn SRAEN để nhận được đường cong độ rừ õm thanh (1) trong hỡnh 2.17.b. Sau đú SRAEN được lặp lại với hệ thống được đo, và độ rừ õm thanh được đo để thu được đường cong (2). Từ cỏc đường cong này, giỏ trị ATT của SRAEN (A2) và giỏ trị ATT của hệ thống được đo (A1) để thu được độ rừ của õm thanh là 80%. Sau đú AEN của hệ thống được đo thu được chớnh là sự khỏc nhau giữa chỳng (A2-A1).

Đo AEN phức tạp nhưng nú cú thể đưa ra đỏnh giỏ toàn bộ về cỏc nhõn tố ảnh hưởng chất lượng truyền dẫn. Bởi vỡ AEN đỏnh giỏ cỏc nhõn tố làm

Hệ thống tham khảo (SRAEN) Hệ thống được đo Ngườ i núi Ngườ i nghe ATT(1) ATT(1)

Hỡnh 2.17.a. Đo AEN

Đ ộ r ừ của õ m th an h 80 ANE A1-A2 (1) (2) A1 A2 Hỡnh 2.17.b. Đường cong độ rừ õm thanh

xấu chất lượng truyền dẫn, bao gồm õm lượng õm thanh, mộo do suy giảm và tạp õm trong nghĩa suy giảm.

(2). Đỏnh giỏ chất lượng truyền dẫn bằng õm lượng õm thanh.

Sự tiến bộ của cỏc thiết bị thụng tin đó giảm cỏc nhõn tố làm xấu chất lượng truyền dẫn.Trong hệ thống chất lượng ngày nay, chất lượng truyền dẫn chủ yếu phụ thuộc vào õm lượng õm thanh. Sơ lược về đỏnh giỏ dựa trờn õm lượng õm thanh được mụ tả dưới đõy.

Chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng truyền dẫn dựa trờn õm lượng õm thanh bao gồm đương lượng tham khảo (RE), đương lượng tham khảo chớnh xỏc (CRE), cụng suất õm lượng (LR). Thụng thường, RE được sử dụng như đơn vị đo õm lượng õm thanh. Ngày nay, ITU-T khuyến nghị sử dụng CRE và LR mà chỳng tốt hơn trong tỏi hiện và chớnh xỏc (G.111 và G.121).

(a). Đương lượng tham khảo (RE).

RE là một chỉ tiờu cho đỏnh giỏ chất lượng truyền dẫn, dựa trờn õm lượng õm thanh. Để đo RE, người núi sử dụng õm lượng như nhau trong khi thay thế hệ thống tham khảo (NOSFER) và hệ thống được đo. Người nhận điều chỉnh ATT của hệ thống tham khảo vỡ thế tiếng núi từ hai hệ thống được nghe cựng õm lượng như nhau (hỡnh 2.18). ATT được điều chỉnh chớnh là RE của hệ thống được đo.

* : Điểm đo RE

Người núi, núi tại điểm đo RE. Người nghe điều chỉnh ATT của NOSFER vỡ thế NOSFER và hệ thống được đo cú được sự cõn bằng õm lượngthớch hợp.

Hỡnh 2.18. Đo RE

(b). Cụng suất õm lượng (LR).

LR đưa ra một hệ thống tham khảo trung gian (IRS), cũng như NOSFER

Hệ thống tham khảo (NOSFER)

Hệ thống được đo Người núi * (Băng rộng) ATT Người nghe

cú băng truyền dẫn giống của hệ thống điờn thoại sơ khai. Đầu tiờn, người nghe điều chỉnh độ suy giảm (X2) của IRS vỡ thế õm lượng của nú giống với NOSFER. Người nghe sau đú điều chỉnh độ suy giảm của hệ thống được đo (X1) vỡ thế õm lượng giống với của NOSFER. Sự khỏc nhau giữa X2 và X1 là cụng suất õm lượng.

*: Điểm đo LR

Người núi, núi tại điểm đo LR. Với độ suy giảm NOSFER cố định, người nghe điều chỉnh IRS vỡ thế nú cõn bằng với NOSFER, sau đú điều chỉnh hệ thống được đo do đú nú cõn bằng với NOSFER.

Hỡnh 2.19. Đo LR

4.4. Chất lượng ổn định.

Dịch vụ điện thoại đúng một phần quan trọng trong cuộc sống của chỳng ta như là một cụng cụ để trao đổi thụng tin. Để cung cấp dịch vụ điện thoại khụng bị ngắt quóng thậm chớ ngay cả khi thiết bị bị lỗi hỏng do tai hoạ hay tắc nghẽn lưu lượng. Cần phải duy trỡ độ tin cậy của tất cả cỏc thiết bị trong mạng lưới, như là cỏc thiết bị chuyển mạch và cỏc đường truyền dẫn. Chất lượng ổn định là mức mà dịch vụ thụng thường được duy trỡ ngay cả khi cú hư hỏng và tắc nghẽn lưu lượng.

Mặc dự chất lượng ổn định rất quan trọng, việc tăng chất lượng ổn định lờn trờn một mức nào đú đũi hỏi một sự tăng cơ bản trong chi phớ mạng lưới.

Hệ thống tham khảo (NOSFER)

25dB

Hệ thống tham khảo quốc tế (IRS)X1 dB Người núi * ATT Người nghe (Băng hẹp) Hệ thống được đo X2 dB

Vỡ thế, mục tiờu phải được xỏc định trong phạm vi cho phộp của cỏc điều kiện kinh tế và kỹ thuật, khi tớnh đến kết quả của sự nõng cấp.

4.4.1. Cỏc thành phần của chất lượng ổn định.

Chất lượng ổn định được phõn thành độ tin cậy và khả năng duy trỡ.

4.4.2. Phõn loại lỗi.

Tuỳ theo mức ảnh hưởng đến người sử dụng, lỗi cú thể phõn loại thanh hai dạng sau:

(1) Lỗi cuộc gọi.

Lỗi cuộc gọi chỉ đến cỏc cuộc gọi mà khụng được xử lý một cỏch bỡnh thường bao hàm cảc cỏc lỗi nhẹ khi cuộc gọi được xử lý một cỏch bỡnh thường sau một nỗ lực.

(2) Lỗi phụ thuộc mạng lưới.

Lỗi phụ thuộc mạng lưới ngụ ý núi đến nú trở nờn khú thiết lập thụng tin một cỏch liờn tục hay thụng tin lỗi hỏng thực sự. Vớ dụ trường hợp đầu bị gõy ra khi khả năng tải lưu lượng bị thu hẹp hay trường hợp sau bị gõy ra do hệ thống phớa dưới tổng đài nội hạt hay cỏp thuờ bao bị đứt.

Cấu hỡnh dự phũng và sự đa dạng hoỏ rủi ro của mạng lưới

Độ tin cậy của mỗi bộ phận của thiết bị (a) Độ tin cậy của

thiết bị

Khối lượng lưu lượng

(b) Khả năng duy trỡ Thời gian để bắt đầu sửa chữa Thời gian sửa chữa thực tế

Hệ thống chuyển tiếp Hệ thống thuờ bao Tỷ lệ khụng sử dụng được với mỗi khả năng tải

lưu lượng Tỷ lệ khụng sử dụng được đối với

mỗi cỡ lỗi lưu lượng Tỷ lệ lỗi

cuộc gọi đầu tới

đầu

Lỗi cuộc gọi

PC PC

LE LE

Hỡnh 2.20. Phõn loại lỗi và đỏnh giỏ chỉ tiờu

4.4.3. Chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng ổn định.(1). Chỉ tiờu đỏnh giỏ lỗi cuộc gọi. (1). Chỉ tiờu đỏnh giỏ lỗi cuộc gọi.

Tỷ lệ mà dựa vào nú mỗi cuộc gọi khụng được xử lý bỡnh thường được xỏc định và do đú khả năng phục vụ người sử dụng cho mạng lưới cú thể được đỏnh giỏ. Tỷ lệ mà theo đú mỗi cuộc gọi khụng được xử lý bỡnh thường được gọi là tỷ lệ lỗi, mà nú được xỏc định như sau:

(2). Tiờu chuẩn đỏnh giỏ lỗi phụ thuộc mạng lưới.

Tỷ lệ khụng thể sử dụng được dựng làm chỉ tiờu đỏnh giỏ lỗi phụ thuộc mạng lưới. Tỷ lệ khụng thể sử dụng cú ưu điểm là dễ so sỏnh cỏc thiết bị cú tần số lỗi và thời gian lỗi khỏc nhau. Kể cả độ tin cậy và khả năng duy trỡ. Sự đỏnh giỏ này cũn làm cho cú thể tớnh toỏn được tỷ lệ khụng sử dụng toàn bộ bằng cỏch tớnh tổng cỏc tỷ lệ khụng sử dụng của mỗi thành phần.

Tỷ lệ khụng thể sử dụng được biểu hiện là thời gian trung bỡnh giữa cỏc lỗi (MTBE) và thời gian trung bỡnh để sửa chữa (MTTR)

Đối với hệ thống thuờ bao, cỏc tỷ lệ khụng thể sử dụng được xỏc định do đú một số lượng lớn thiết bị quy mụ nhỏ được lắp đặt và một số lượng nhỏ thiết bị cú quy mụ lớn được lắp đặt, cả hai cú cựng mức độ ảnh hưởng lờn xó hội. Núi cỏch khỏc, độ tin cậy được xỏc định cho thiết bị quy mụ lớn cao hơn cho cỏc thiết bị cú quy mụ nhỏ. Tỷ lệ lỗi nờn tỷ lệ nghịch với phạm vi lỗi.

Phạm vi lỗi được biểu hiện bởi số thuờ bao bị ảnh hưởng cựng một lỳc. Tỷ lệ lỗi cuộc gọi =Số cuộc gọi khụng được xử lý bỡnh thườngTổng số cuộc gọi

Mặt khỏc (ngược với lỗi thiết bị của hệ thống chuyển tiếp), người sử dụng cảm nhận về chất lượng như thế nào, là cuộc gọi khụng thể được tạo ra một cỏch trụi chảy cú thường xuyờn khụng, và cú bao nhiờu khả năng tải lưu lượng của mạng lưới bị giảm nhỏ, chứ khụng phải là hệ thống mạng lưới lỗi thực sự như thế nào. Vớ dụ, khi lưu lượng thường xuyờn cú thể được tải mà khụng bị giảm nhỏ, thậm chớ nếu thiết bị mạng lưới lỗi hỏng, thỡ lỗi cũng khụng ảnh hưởng đến người sử dụng. Vỡ thế, đối với hệ thống chuyển tiếp lỗi được phõn chia dựa trờn sự ảnh hưởng của sự giảm nhỏ khả năng tải lưu lượng lờn xó hội, để xỏc định tớnh khụng thể sử dụng theo cỏc mức lỗi. Cần thiết ngăn chặn lỗi làm mất khả năng thụng tin.

Khả năng tải lưu lượng được xỏc định bởi tỷ lệ tải lưu lượng (lưu lượng được tải trong khi lỗi/lưu lượng được tải tại thời gian bỡnh thường). Bảng 2.8 là vớ dụ về phõn loại lỗi phụ thuộc mạng lưới cho hệ thống chuyển tiếp.

Bảng 2.8 Phõn loại cỏc lỗi phụ thuộc mạng lưới theo khả năng tải lưu lượng

Loại Ảnh hưởng đến xó hội Tỷ lệ tải lưu

lượng

Loại 1

- Nếu xảy ra trong giờ bận, chỳng làm giảm thấp hiệu quả của cỏc hoạt động xó hội.

- Khống chế lưu lượng khụng được thực hiện.

80% đến nhỏ hơn 100%

Loại 2

- Hiệu quả của cỏc hoạt động xó hội trở nờn thấp hơn

- Điều khiển lưu lượng chỉ đạo

60% đến nhỏ hơn 80%

Loại 3

Cỏc chức năng điều khiển xó hội được duy trỡ

- Giảm nhỏ nghiờm trọng hiệu quả của cỏc hoạt động xó hội

10% đến nhở hơn 60%

Loại 4

- Tắc nghẽn thụng tin hay điều kiện tương

Một phần của tài liệu Các giải pháp tổ chức, kỹ thuật trong mạng điện thoại công cộng (Trang 54)