Công nghệ chế tạo cơ khí và công nghệ lắp ráp 1 Công nghệ chế tạo các chi tiết và cụm chi tiết

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất 0,55KW đến 45 Kw (Trang 32 - 37)

IV.1. Công nghệ chế tạo các chi tiết và cụm chi tiết

IV.1.1. Công nghệ chế tạo thân động cơ điện phòng nổ:

Thân động cơ là bộ phận cơ bản nhất quyết định hình dáng bên ngoài và độ bền kết cấu của động cơ, bởi vậy thân động cơ điện phòng nổ phải đạt đ−ợc các yêu cầu:

- Đối với thân động cơ đ−ợc chế tạo bằng ph−ơng pháp đúc phải có hệ thống rót đảm bảo dẫn kim loại vào khuôn êm.

- Kết cấu của thân phải đảm bảo các chỗ chuyển tiếp từ thành dày sang thành mỏng không đột ngột vì khi nguội đi sẽ gây ra ứng lực bên trong ở những chỗ thành mỏng.

Các bớc gia công Thiết bị gia công Yêu cầu kỹ thuật cần đạt đợc

Đúc trên khuôn cát

- Dung sai đúc cấp chính xác II theo TCVN385-70.

- Không rỗ, nứt, cong vênh. Máy phun bi SJW- 2 Các bề mặt sạch và nhẵn. - Dụng cụ đo.

- Máy kiểm tra đa chức năng H2/CPS

- Đúng mác vật liệu

- Kích th−ơc đạt đ−ợc dung sai đúc - Không rỗ, rạn nứt. - Máy tiện CNC- SML 530 - Máy tiện CNC- SML 530 - Đạt đ−ợc các kích th−ớc và yêu cầu kỹ thuật nh− bản vẽ.

- Trung tâm gia công ngang MINIMA TIC

- Đạt đ−ợc các kích th−ớc nh− bản vẽ.

- Trung tâm gia công ngang MINIMA TIC

- Đạt đ−ợc các kích th−ớc nh− bản vẽ.

- Trung tâm gia công ngang MINIMA TIC

- Đạt đ−ợc các kích th−ớc nh− bản vẽ.

- Đạt đ−ợc các yêu cầu nh− bản vẽ chi tiết

-Tại trung tâm vật liệu nổ công nghiệp.

- Trung tâm thử nghiệm Jica.

- Đạt yêu cầu Đúc thân động cơ

Làm sạch

Kiểm tra công nghệ đúc

Tiện b−ớc 1 Tiện b−ớc 2 Phay chân đế, hộp cực Khoan +Tarô lỗ bắt nắp Khoan lỗ chân đế và các hệ lỗ còn lại

Kiểm tra gia công cơ khí

Thử nghiệm áp lực theo TCVN7079-1-

2002

IV.1.2. Công nghệ chế tạo nắp:

Yêu cầu kỹ thuật của công nghệ chế tạo nắp :

- Công nghệ đúc không nên có những chuyển tiếp đột ngột từ thành vách dày sang thành vách mỏng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có độ cứng vững cao để không bị biến dạng do kẹp chặt khi gia công và để đảm bảo độ đồng tâm giữa gờ nắp và lỗ lắp ổ bi

• L−u đồ chế tạo nắp:

Các bớc gia công Thiết bị gia công Yêu cầu kỹ thuật cần đạt

đợc

Đúc trên khuôn cát

- Dung sai đúc cấp chính xác II theo TCVN385-70.

- Không rỗ, nứt, cong vênh. Máy phun bi SJW- 2 Các bề mặt sạch và nhẵn.

- Máy kiểm tra đa chức năng H2/CPS - Đúng mác vật liệu - Kích th−ơc đạt đ−ợc dung sai đúc - Không rỗ, rạn nứt. - Máy tiện CNC- SML 530 - Máy tiện CNC- SML 530 - Đạt đ−ợc các kích th−ớc và yêu cầu kỹ thuật nh− bản vẽ.

- Máy khoan OF22 - Đạt đ−ợc các kích th−ớc nh− bản vẽ.

- Đạt đ−ợc các yêu cầu nh− bản vẽ chi tiết

-Tại trung tâm vật liệu nổ công nghiệp.

- Trung tâm thử nghiệm Jica.

- Đạt yêu cầu. Đúc nắp động cơ

Làm sạch

Kiểm tra công nghệ đúc

Tiện b−ớc 1

Tiện b−ớc 2

Khoan hệ lỗ

Kiểm tra gia công cơ khí

Thử nghiệm áp lực theo TCVN7079-1-

2002

IV.1.3. Công nghệ chế tạo cụm hộp cực:

Cụm hộp cực bao gồm thân hộp cực, nắp hộp cực, ống dẫn dây và các bu lông cọc cực. Yêu cầu công nghệ chế tạo cụm hộp cực là:

* Đối với thân nắp hộp cực:

- Đảm bảo đ−ợc độ kín khít đạt cấp bảo vệ IP 55 (theo tiêu chuẩn của TCVN 7079- 0- 2002).

- Có độ vững chắc, độ dày theo yêu cầu của thiết kế. - Công nghệ đúc có tính công nghệ tạo dáng đơn giản. - Lăp đặt thuận lợi trên thân động cơ khi lắp ráp.

- Khi gia công cơ khí thân và nắp hộp cực cần đạt đ−ợc dung sai lắp ghép giữa thân hộp cực với thân động cơ, giữa nắp hộp cực với thân hộp cực để đảm bảo độ kín khít giữa các mối ghép.

* ng dẫn dây:

- ống dẫn dây có chức năng là dẫn dây cáp điện từ nguồn vào các bu lông cọc cực, để đảm bảo cho dây dẫn không bị xây xát, khi đúc và gia công phải đảm bảo độ loe theo thiết kế.

IV.1.4. Công nghệ chế tạo trục: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi chế tạo trục động cơ điện phòng nổ vị trí nắp mỡ đ−ợc gia công với độ bóng cao để đảm bảo yêu cầu của TCVN 7079- 0- 2002, còn lại nh− công nghệ chế tạo trục động cơ điện thông dụng.

IV.2. Công nghệ lắp ráp:

Tuỳ theo kích cỡ, cấp công suất, công ty VIHEM lắp ráp động cơ điện phòng nổ trên dây truyền lắp ráp hiện có của công ty. Quá trình lắp ráp động cơ điện phòng nổ đ−ợc mô tả theo sơ đồ d−ới đây:

Các chi tiêt, cụm chi tiết

cơ khí

Các chi tiết, cụm chi tiết điện từ

ép lõi thép Stato lồng dây vào thân

ép bi vào Rôto trên trục

Đ−a Rôto trên trục vào lòng trong Stato

Lắp hai nắp và cụm hộp cực vào thân động cơ

Sơn trang trí động cơ điện

Lắp ráp quạt thông gió, nắp che quạt thông gió

Kiểm tra b−ớc 1

Kiểm tra b−ớc 2

Ch−ơng IV: Chỉ tiêu kiểm tra xuất x−ởng và thử nghiệm

Động cơ điện phòng nồ d∙y 3PN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất 0,55KW đến 45 Kw (Trang 32 - 37)