Tình hình nghiên cứu và triển khai trong n−ớc:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất 0,55KW đến 45 Kw (Trang 63 - 66)

Hiện nay, phần lớn các đơn vị sản xuất, sửa chữa thiết bị điện, máy điện trong n−ớc mới chỉ tham gia sửa chữa các động cơ điện phòng nổ gồm VIHEM, Công ty cơ điện mỏ (Cẩm Phả) và CTAMAD. Tổng Công ty Than Việt Nam là khách hàng chủ yếu của các Công ty nói trên.

Công ty VIHEM qua quá trình nghiên cứu trên cơ sở khảo sát các động cơ phòng nổ của các n−ớc phát triển do khách hàng mang đến sửa chữa, tra cứu các tiêu chuẩn về thiết bị phòng nổ, các catalogue động cơ điện phòng nổ của các hãng nổi tiếng qua khảo sát mẫu và nghiên cứu các tiêu chuẩn liên quan cho thấy việc công nghệ chế tạo động cơ điện phòng nổ đòi hỏi các công đoạn gia công phải có độ chính xác cao, thiết bị gia công đồng bộ, vật liệu chế tạo vỏ phải có độ bền cao mới đảm bảo độ cứng vững và chịu đ−ợc áp suất nổ, các chi tiết thiết kế và chế tạo phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn về an toàn nổ.

Đứng trớc thực trạng đó, Công ty VIHEM b−ớc đầu đã chủ động trang bị thêm một số trang thiết bị gia công chính xác CNC cho chế thử vài loại động cơ điện phòng nổ và đã chế thử thành công vài loại động cơ điện phòng nổ trong đề tài nghiên cứu KH-CN cấp Bộ: “Chế tạo động cơ phòng nổ có công suất đến 18,5kW” có mã số: 04-35RD/HĐ-KHCN theo quyết định số 144/QĐ-KHCN của Bộ Công nghiệp ký ngày 29/01/2004). Các loại động cơ điện phòng nổ của đề tài đã đ−ợc cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn TCVN 7079-0: 2002 nh−ng do dãy công suất còn nhỏ nên các sản phẩm này vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng trong n−ớc về các loại động cơ điện phòng nổ. Bởi vậy, Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari đã đ−ợc Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho thực hiện Dự án: “Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55kW đến 45kW” mã số DAĐL – 2005/09. Đến nay, Dự án đã đ−ợc thực hiện thành công theo đúng tiến độ đã đăng ký, các sản phẩm của Dự án đã đ−ợc cấp chứng chỉ chất l−ợng về an toàn nổ.

Dự kiến trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 sẽ mở rộng sản xuất, đáp ứng một phần nhu cầu của công nghiệp khai thác mỏ, hầm lò, xăng dầu và sản xuất hoá chất về động cơ điện phòng nổ có dãy công suất đa dạng, nhiều cấp tốc độ quay và cấp điện áp.

Nói tóm lại: Với nguồn nhân lực và công nghệ sản xuất máy điện quay đồng bộ sẵn có, Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam-Hungary có đủ các điều kiện thuận lợi để sản xuất động cơ điện phòng nổ:

- Tận dụng đ−ợc năng lực hiện có và chỉ cần trang bị thêm một số máy móc, thiết bị chế tạo.

- Đã có kinh nghiệm về sửa chữa động cơ điện phòng nổ trong những năm qua. - Đã đ−ợc “tập d−ợt” trong việc thiết kế, chế tạo loạt nhỏ động cơ điện phòng nổ

của đề tài nghiên cứu KH-CN cấp bộ: “Chế tạo động cơ điên phòng nổ có công suất đến 18,5kW” mã số: 04-35RD/HĐ-KHCN theo quyết định số 144/QĐ-KHCN ngày 29/01/2004 .

- Trong n−ớc đã có hai trung tâm thử nghiệm có đủ năng lực để thử nổ và cấp giấy phép l−u hành cho động cơ điện phòng nổ đạt chất l−ợng là Trung tâm Jica tại Quảng Ninh,

Ch−ơng iI: Tính toán thiết kế động cơ điện phòng nổ

Lựa chọn thiết kế động cơ điện phòng nổ [1]

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều kiểu động cơ điện phòng nổ có các cấp độ phòng nổ khác nhau nh−: động cơ điện phòng nổ an toàn tia lửa - dạng bảo vệ “i”, động cơ điện phòng nổ có vỏ không xuyên nổ - dạng bảo vệ “d”, v.v... nh−ng động cơ điện phòng nổ phổ dụng nhất là kiểu có vỏ không xuyên nổ – dạng bảo vệ “d” có kết cấu và yêu cầu công nghệ gia công phù hợp với công nghệ sẵn có của Việt Nam nói chung và công nghệ sẵn có của Công ty VIHEM nói riêng nên Công ty VIHEM đã lựa chọn thiết kế, chế tạo động cơ điện phòng nổ có vỏ không xuyên nổ - dạng bảo vệ “d” cho Dự án sản xuất thử nghiệm này.

Các thông số kỹ thuật liên quan đến cấp độ bảo vệ nổ của động cơ phòng nổ VIHEM

thiết kế, chế tạo trong Dự án:

- Kiểu bảo vệ phòng nổ: ExdI.

- “Ex” là ký hiệu biểu thị cho thiết bị điện phòng nổ - “d” là dạng bảo vệ nổ dạng “d” có vỏ không xuyên nổ - “I” là dạng bảo vệ nổ nhóm I

(Các thông số kỹ thuật của động cơ điện phòng nổ do VIHEM chế tạo và của thế giới đ−ợc thể hiện trong phụ lục 1 và 2 của báo cáo này).

Các thông số kỹ thuật đầu vào cho thiết kế động cơ phòng nổ:

Đối với động cơ phòng nổ, phần thiết kế điện từ phải đáp ứng đ−ợc các yêu cầu kỹ thuật d−ới đây:

- Công suất định mức của động cơ P2 (kW). - Điện áp định mức U1(V).

- Tần số f (Hz).

- Tốc độ quay n (vg/ph). - Hiệu suất η%.

- Hệ số công suất cosϕ.

- Kiểu bảo vệ phòng nổ: ExdI. - Chế độ làm việc (S1; S2; S3...).

- Bội số mômen mở máy dm k M M .

- Bội số mômen cực đại dm max

MM M

.

- Bội số dòng điện mở máy dm

k

II I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. - Cấp bảo vệ động cơ (IP44 hoặc IP55). - Cấp cách điện cấp F

- Điều kiện môi tr−ờng: độ ẩm, nhiệt độ, áp suất khí quyển. - Kiểu làm mát thông gió (IC).

- Kiểu lắp đặt, kích th−ớc lắp đặt: Chiều cao tâm trục, toạ độ chân đế, kích th−ớc bao...

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất 0,55KW đến 45 Kw (Trang 63 - 66)