CHI CHI CUNG CỦA NĂM ĐẨU TINH KỶ SỬU DẦN NHIẾP ĐỀ CÁCH

Một phần của tài liệu Thiên Văn Học cổ Trung Quốc ppt (Trang 135 - 138)

VI. NHẬT NGUYỆT VÀN GŨ TINH

12 CHI CHI CUNG CỦA NĂM ĐẨU TINH KỶ SỬU DẦN NHIẾP ĐỀ CÁCH

ĐẨU TINH KỶ SỬU DẦN NHIẾP ĐỀ CÁCH

NỮ HUYỀN HIÊU TÍ MÃO ĐƠN ẤT NGUY THÚ TÍ HỢI THÌN CHẤP TỪ NGUY THÚ TÍ HỢI THÌN CHẤP TỪ KHUÊ GIÁNG LÂU TUẤT TỊ ĐẠI HOANG LẠC

VỊ ĐẠI LƯƠNG DẬU NGỌ ĐÔN TANG TẤT THỰC TRẦM THÂN MÙI HIỆP HIẾP TẤT THỰC TRẦM THÂN MÙI HIỆP HIẾP TỈNH THUẦN THỦ MÙI THÂN HUÂN THAN LIỄU THUẦN HỎA NGỌ DẬU TÁC NGẠC CHẨN THUẦN VĨ TỊ TUẤT YÊM MẬU

ĐÊ THỌ TINH THÌN HỢI ĐẠI UYÊN HIẾN TÂM ĐẠI HỎA MÃO TÍ KHỐN ĐÔN TÂM ĐẠI HỎA MÃO TÍ KHỐN ĐÔN

CƠ TRIẾT MỘC DẦN SỬU XÍCH PHẤN NHƯỢC

(Tài liệu này trích từ Ed. Chavannes, Les Mémoires Historiques de Se-ma-Ts’en, Librairie d’Amérique et d’Orient, Paris, 1967, Tome 3, p. 652-663.)

CHÚ THÍCH

Bản tuyển dịch Sử Ký Tư Mã Thiên của Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (nxb Lá Bối, trước 1975; nxb Văn Học tái bản 1994) và bản tuyển dịch của Nhữ Thành (nxb Văn Học, 1988) đều bỏ qua chương Thiên Quan này. (Phụ chú năm 2007) Xin xem bản đồ sao Trung Cung.

Thiên Cực: Bắc Thần. Thái Nhất: Thượng Đế.

Tam Công tương ứng với 3 vị quan lớn trong triều vua dưới trần gian: TưĐồ, Tư

Không, Thái Úy. Tứ Bộ Bị Yếu cho rằng: Tam Công ở gần chuôi sao Bắc Đẩu. Vì thế trong bản đồ sao, tôi vẽ Tam Công ở gần sao Bắc Đẩu.

Còn gọi là Tứ Phụ. Tử Vi cung, Tử Vi viên.

Phía trước tức là Nam Tử cung. Gọi là Âm Đức vì chủ về ban ân.

Thiên Nhất tướng ứng với sao a du Dragon.

Gồm một số sao trong chòm Le Dragon và trong chòm Hercule. Doanh Thất: a b Du Pégase.

Các Đạo: thuộc chòm sao Cassiopée.

Trong chương 3 (Dụng cụ và phương pháp dùng trong thiên văn học cổ Trung Hoa) tôi đã giải thích Thất Chính trong câu: «Tuyền ki dĩ tề thất chính» của Thư Kinh là Bảy sao Bắc Đẩu. Nơi đây ta cũng thấy Tư Mã Thiên cũng đồng quan điểm. Như vậy Thất chính trong thiên văn có hai nghĩa: (1) Bảy ngôi sao của Bắc Đẩu

(nhưđã nói trên), (2) Mặt trời, mặt trăng, và 5 hành tinh (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) trong nhiều trường hợp khác.

Giác: Épi de la Vierge.

Các sao trong chòm Sagittaire. Một số sao thuộc chòm Orion.

Joseph Needham, Science and Civilisation in China, vol 3, p.233, giải đoạn này như

sau: «Nếu ta kẻ một đường thẳng từ sao Thiên Cực (Bắc Thần) đến sao Khai Quang, lại kẻ một đường thẳng từ sao Thiên Đế tinh (b Ursae Minoris) đến sao Tiêu, hai đường thẳng ấy sẽ gặp nhau tại sao Giác. Nếu kẻ một đường thẳng từ

sao Hành song song với hai sao Ki Tinh và Quyền Tinh, sẽ gặp nhau chòm sao Nam Đẩu. Nếu kẻ hai đường thẳng, một nối liền Quyền Tinh, Khu Tinh; một nối liền Ki Tinh, Tuyền Tinh, thì hai đường thẳng ấy sẽ dẫn đến chòm sao Sâm.»

Edouard Chavannes trong quyển Mémoires concernant l’Asie Orientale, Tome I, nơi chú thích 1 (tr. 53) có bình luận rất dài về cách dùng sao Tiêu, Hành, Khôi của người xưa.

Đại khái thì người Trung Hoa cho rằng mỗi một tháng chuôi sao Bắc Đẩu (sao Tiêu) lại chỉ vào một điểm nào đó nơi chân trời, và điểm ấy sẽ nằm một trong 12 cung: Tí, Sửu, Dần, Mão, v.v. Ví dụ tháng giêng chuôi sao Bắc Đẩu lúc chập tối chỉ cung Dần. Các sách Bốc Dịch gọi thế là Nguyệt Kiến. Và như vậy, nếu 6 giờ

chiều sao Tiêu chiếu thẳng vào cung Dần, thì đến 12 giờđêm, sao Hành sẽ

chiếu thẳng vào cung Dần, 6 giờ sáng hôm sau, sao Khôi sẽ chiếu thẳng vào cung Dần.

Sao Khôi chỗ này gồm cả 4 sao: Khu, Tuyền, Ki, Quyền.

Thái Vi viên gồm nhiều sao thuộc các chòm sao Chiens de chasse, Lion, và Vierge. Sao Hồứng với sao Wezen du Grand Chien.

Nam Cực Lão Nhân tức là sao Canopus. Vương Lương thuộc chòm sao Cassiopée. Ta không thấy Tư Mã Thiên đề cập sao Bích.

Chương 8

Một phần của tài liệu Thiên Văn Học cổ Trung Quốc ppt (Trang 135 - 138)