Nhận định về Tam Viên:

Một phần của tài liệu Thiên Văn Học cổ Trung Quốc ppt (Trang 118 - 121)

I. THIÊN VĂN ĐỒ

3. Nhận định về Tam Viên:

Các chữ chỉ Tam Viên cũng đều được khoanh bên ngoài. Chữ «Tử Vi Viên» nằm trên vòng tròn trắng gần tâm điểm. Chữ «Thái Vi Viên» được viết gần sát đường bán kính của sao Chẩn. Chữ «Thiên Thị Viên» được viết giữa hai chòm sao Vĩ, Cơ.

CHÚ THÍCH

Pierre Sizaire, Le Guide des Étoiles, Éditions Française. Rue de Penthievre, Paris 8. Quyển này được ông Nguyễn Xuân, Hoàng Quân và anh em Đuốc Hồng (hướng

đạo) dịch và bán, với nhan đề: SAO.

Bốn tài liệu này đã được khắc trên bốn tấm bia đá lớn gần Khổng Miếu, tỉnh Tô Châu. Sau này đã được các học giả Âu Châu làm phóng ảnh. Bốn bi ký đó là: (1) Thiên văn đồ (bia cao 185 cm, rộng 102 cm). (2) Địa lý đồ (185x100 cm) tức là địa dư giản lược về nước Trung Hoa và các nước phụ cận (đời Tống), trong

đó nhấn mạnh đến phần đất mà Trung Hoa đã mất, vì bị các nước lân bang chiếm hữu cho đến đời Tống. (3) Đế vương thiệu vận đồ (182x94 cm) tức là lịch sử Trung Hoa giản lược. (4) Bình Dương đồ (197x137 cm) tức là bản đồ thành phố Tô Châu với các danh lam thắng cảnh, các đền đài miếu mạo ở trong. Như vậy ta thấy các vua chúa xưa được học về: thiên văn, địa lý, nhân văn (lịch sử).

Chắc là vì nghĩ rằng một vị anh quân phải quán tam tài: Thiên, Địa, Nhân. Lời Phi Lộ này là một bằng chứng rõ rệt về quan niệm xưa coi vũ trụ này là một

phân thể của Đại thể, của Thái Cực. Hỗn Độn là trạng thái chưa phân; Tam Tài sau này là trạng thái đã phân. Khí ứng Thiên, Hình ứng Địa, Hình cộng Khí ứng Nhân.

Người Trung Hoa chia trời thành 365o ¼, tương ứng với số ngày. Người Âu Châu chia trời thành 360o. Như vậy độ Trung Hoa nhỏ hơn độ Âu Châu.

Nếu ta quay mặt về hướng Bắc, ta sẽ thấy trời như chuyển từ Hữu qua Tả. Chính vì thế mà người Trung Hoa cho rằng sông chảy về phía Đông Nam. Tức là vĩ tuyến của Lạc Dương.

Đường kính biểu kiến của mặt trời theo Âu Châu là 32’3, tức là có hơn ½ độ. Như

vậy đường kính nói trên quá lớn. Có thể là «nhất độ chi bán» thì đúng hơn, thay vì «nhất độ bán».

Nguyên bản dùng chữ Sử chí. Nhị thập bát tú.

Ngày sóc thì mặt trăng ẩn sau mặt trời và giao hội với mặt trời. Người Trung Hoa xưa gọi là «nhĩ nhất» tức là «gần một». Người Trung Hoa xưa gọi là «viễn tam» tức là «xa ba».

Nghĩa là chiều tối ngày 15, mặt trời lặn đàng Tây, mặt trăng mọc đàng Đông. Chính ra có nguyệt thực vì lúc ấy địa cầu ở giữa mặt trời và mặt trăng, nên chắn hết

ánh sáng mặt trời.

Kinh tinh tức là Định tinh. Gọi là Kinh vì kinh là đường chỉ dọc trong khung cửu, mà đường chỉ dọc bao giờ cũng đứng nguyên, chỉ có đường chỉ ngang (Vĩ) là chạy đổi.

Sau này sẽ nói nhiều về Tam Viên (Tử Vi, Thái Vi, Thiên thị viên). Quan: có lẽ là các chòm sao (constellation).

Vĩ Tinh là những hành tinh. Vĩ: nguyên nghĩa là những đường sợi ngang trong khung cửi nên chạy và thay đổi chỗ luôn.

Nên ghi nhớ rằng Ngũ Tinh chỉ di chuyển trong vòng đai đường Hoàng Đạo, chứ

không đi xa ra. Ra tới hơn 30o là quá xa. 40o là quá xa.

Xem lại chương I: Tầm quan trọng của thiên văn học Trung Hoa.

Tư Mã Thiên cho rằng 4 sông là: sông Giang, sông Hà, sông Hoài, sông Tế. Cũng còn gọi là Nguyệt Kiến.

Đẩu Cương Bắc Đẩu gồm 3 sao: Khôi, Hành, Tiêu. Nơi có ảnh hưởng của các sao Đẩu Cương của Bắc Đẩu. Nơi có ảnh hưởng của Nhật Nguyệt giao hội.

Chương 7

Một phần của tài liệu Thiên Văn Học cổ Trung Quốc ppt (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)