Dịng vốn vay và viện trợ của Chính phủ

Một phần của tài liệu Tác động của dòng vốn và những giải pháp kiểm soát dòng vốn tại Việt Nam.pdf (Trang 41 - 42)

Với tình hình dịng vốn FPI như hiện nay, ODA trở thành nguồn vốn quan trọng thứ hai đối với Việt Nam. Đây cĩ thể đuợc xem là một nguồn vốn với chi phí tương đối thấp, bởi vì nĩ thường được cung cấp với lãi suất ưu đãi, đơi khi cịn được cung cấp dưới hình thức viện trợ khơng hồn lại. ODA chủ yếu chảy vào các dự án đầu tư hướng đến các lợi ích xã hội, các cơng trình hạ tầng quan trọng như điện, đường giao thơng nơng thơn, chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, giáo dục, y tế… hoặc tăng đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm tạo ra năng lực sản xuất lớn cho xã hội. Do đĩ, nĩ cĩ vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế cũng như cĩ thể thúc đẩy cho các hoạt động đầu tư khác từ những thành quả kinh tế xã hội mà nĩ mang lại.

So với FDI, Việt Nam đã tiếp nhận nguồn vốn ODA sớm hơn. Tuy nhiên, sau nhiều biến động thăng trầm, dịng vốn này chỉ thực sự tăng nhanh trong thập kỷ 90, sau khi Nhật Bản và các nhà tài trợ nối lại viện trợ từ năm 1993. Đây là nguồn vốn nước ngồi cĩ vị trí quan trọng (đứng thứ 2 sau FDI) đối với sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi hiện nay. Qua 6 Hội nghị tài trợ bắt đầu từ năm 1994, ODA vào Việt Nam đã tăng nhanh qua các năm và đến hết năm 2000 tổng ODA đã đạt được khoảng 5 triệu USD vốn cam kết, trong đĩ đã giải ngân được gần 8 tỷ USD, chiếm 45,7% vốn cam kết. Tỷ lệ ODA viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 15% tổng vốn cam kết, tương đối thấp so với nhiều nước tiếp nhận ODA trong vùng, cịn lại là vốn vay ưu đãi. Trong năm tài khĩa 2003, các nhà tài trợ đã cam kết cho

Việt Nam vay 2,5 tỷ USD (tăng 0,1 tỷ USD so với năm 2002) và cam kết viện trợ cho Việt Nam 2,84 triệu USD vốn ODA, mức kỷ lục trong 10 năm chính thức nhận viện trợ. Điều này thể hiện sự thừa nhận và ủng hộ mạnh mẽ của thế giới với Việt Nam trong cơng cuộc cải cách kinh tế, xĩa đĩi giảm nghèo và đẩy nhanh tăng trưởng GDP. Tính đến nay, Việt Nam đã giải ngân được 10,6 tỷ USD trong tổng cam kết của các nhà tài trợ (trên 22,4 tỷ USD), trung bình mỗi năm ta giải ngân được 1,06 tỷ USD. Những con số này cho thấy, tiến độ giải ngân của chúng ta cịn thấp so với cam kết tài trợ của các nước trong khi tiến độ giải ngân chính là yếu tố quyết định việc tăng lượng vốn ODA chứ khơng phải chỉ là các cam kết hỗ trợ, bởi vì viện trợ tài chính chỉ phát huy tác dụng trong một mơi trường chính sách tốt.

Xuất phát từ mục đích chính của mình, ODA được thu hút chủ yếu từ các nỗ lực ngoại giao và phụ thuộc vào các mối quan hệ của chính phủ với cộng đồng quốc tế. Mặt khác, xét cho cùng, trừ các khoản viện trợ khơng hồn lại, bản chất của ODA là một khoản vay và cuối cùng chúng ta vẫn phải hồn trả. Điểm khác biệt của ODA và các khoản nợ khác là ODA cĩ lãi suất thấp, tuy nhiên chính ưu diểm này lại khiến cho việc sử dụng ODA dễ trở nên kém hiệu quả. Kết quả cuối cùng là gánh nặng nợ nần lại càng nghiêm trọng hơn.

Mặc dù nhìn tổng quát thì các khoản nợ nước ngồi của Việt Nam ở mức tương đối ổn định, nhưng nếu đi sâu vào phân tích cơ cấu nợ và so sánh với các tiêu thức đánh giá của các tổ chức quốc tế thì nợ nước ngồi của chúng ta vẫn ở trong tình trạng đáng lo ngại vì nghĩa vụ thanh tốn nợ bằng nguồn của ngân sách nhà nước đối với những khoản nợ của Chính phủ sẽ lớn dần khi các khoản vay từ năm 1993, 1994 đã đến hạn phải trả nợ gốc. Chúng ta cũng chưa xây dựng được các chiến lược vay và trả nợ nước ngồi. Các văn bản pháp lý đã cĩ tuy tạo được khung pháp lý đồng bộ hơn cho cơng tác quản lý nợ nước ngồi, nhưng thực tế thì việc giám sát lĩnh vực vay nợ và viện trợ nước ngồi vẫn cịn nhiều bất cập.

Một phần của tài liệu Tác động của dòng vốn và những giải pháp kiểm soát dòng vốn tại Việt Nam.pdf (Trang 41 - 42)