Để triển khai thực hiện cơ chế tự trang trải đối với đơn vị sự nghiệp có thu, các Bộ đã ban hành văn bản pháp luật h-ớng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với từng lĩnh vực cụ thể.
- Đối với lĩnh vực giáo dục là Thông t- liên tịch số 21/2003/TTLT-BTC- BGD&ĐT-BNV ngày 24/3/2003;
- Đối với lĩnh vực văn hoá thông tin là Thông t- liên tịch số 20/2003/TTLT-BTC- BVHTT-BNV ngày 24/3/2003;
- Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ là Thông t- liên tịch số 22/2003/TTLT/BTC-BKH&CN-BNV ngày 24/3/2003;
Thông t- số 50/2003/TT-BTC ngày 22/5/2003 h-ớng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo quy định tại Nghị định 10/2002/NĐ-CP ; Thông t- số 13/2004/TTLT-BTC-BYT-BNV ngày 27/2/2004 h-ớng dẫn chế độ Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực y tế công lập.
Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp, ngày 1/9/2003 Thủ t-ớng Chính phủ có Chỉ thị số 18/2003/CT-TTg về việc đẩy mạnh công tác thực hiện quyền tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp. Đến nay cơ chế tự chủ thu chi tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu đã đ-ợc nghiên cứu và hoàn thiện nhằm tạo ra một sức sống mới năng động, sáng tạo đối với các đơn vị sự nghiệp nói chung và sự nghiệp có thu nói riêng, thông qua Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006.
Thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính thực chất là trao quyền tự chủ trong việc huy động, tạo nguồn thu và sử dụng nguồn thu có hiệu quả đối với cả 3 loại nguồn thu chủ
yếu: nguồn thu từ ngân sách nhà n-ớc, nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu khác, từ đó đẩy mạnh sự phát triển của các hoạt động sự nghiệp, phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc.
Trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật và chế độ chi tiêu tài chính hiện hành của Nhà n-ớc, đơn vị chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định mức và chế độ chi tiêu nội bộ, để bảo đảm hoạt động th-ờng xuyên cho phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị và tăng c-ờng công tác quản lý, sử dụng kinh phí tiết kiệm, có hiệu quả. Đối với các khoản chi quản lý hành chính (công tác phí, hội nghị phí, điện thoại, công vụ phí…), chi hoạt động nghiệp vụ th-ờng xuyên, tùy theo từng nội dung công việc, nếu xét thấy cần thiết, có hiệu quả, Thủ tr-ởng đơn vị đ-ợc quyết định mức chi cao hoặc thấp hơn mức chi do Nhà n-ớc quy định trong phạm vi nguồn thu đ-ợc sử dụng. Ngoài ra, đơn vị đ-ợc quyết định đầu t-, mua sắm trang thiết bị, ph-ơng tiện làm việc từ nguồn vốn vay, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp theo đề án đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Các đơn vị sự nghiệp thực hiện theo 10/2002/NĐ-CP đ-ợc linh hoạt quy định mức thu căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội phù hợp với từng loại hoạt động, từng đối t-ợng trong tr-ờng hợp nhà n-ớc quy định khung. Đồng thời, đơn vị thực hiện chế độ miễn, giảm cho các đối t-ợng chính sách xã hội theo quy định của Nhà n-ớc. Riêng đối với các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đ-ợc cơ quan nhà n-ớc đặt hàng thì mức thu theo đơn giá do cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền quy định hoặc cho phép. Tuy nhiên, đối với những hoạt động cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo hợp đồng cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài n-ớc, các hoạt động liên doanh, liên kết; đơn vị đ-ợc toàn quyền quyết định các khoản thu, mức thu cho phù hợp, bảo đảm bù đắp chi phí, có tích luỹ.
Ngày 25/4/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trác nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, thay thế Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002.
Nh- vậy, quá trình chuyển đổi nhận thức, ph-ơng thức Quản lý tài chính các đơn vị sự nghiệp có thu, từ cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ tài chính và xã hội hoá đã huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế, đa dạng hoá các nguồn tài chính đầu t- cho các đơn vị sự nghiệp.
Nguồn NSNN
a) Chi đầu t- phát triển
Bảng 2.1:Chi đầu t- từ NSNN cho một số lĩnh vực 1999-2002
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 1999 2000 2001 2002
Tổng chi NSNN 84.817 103.151 119.430 135.490 Tổng chi đầu t- phát triển 29.697 29.624 40.236 45.218 Tỷ trọng chi đầu t-/Tổng chi NSNN (%) 35,0 28,7 33,5 33,3 1. Chi NSNN cho giáo dục đào tạo 13.232 16.344 19.505 22.596 Tỷ trọng chi GDĐT/chi NSNN 15,6 15,8 16,3 16,8 Chi ĐTPT cho GDĐT 3.429 4.470 5.357 6.048 Tỷ trọng chi ĐT GDĐT/chi GDĐT (%) 25,9 27,3 27,4 26,7 2. Chi NSNN cho y tế 4.919 4.647 4.976 5.862 Tỷ trọng chi y tế/tổng chi NSNN (%) 5,8 4,51 4,17 4,33 Chi ĐT cho y tế 1.099 1.031 1.238 1.402 Tỷ trọng chi ĐT y tế/chi y tế (%) 22,3 22,1 24 23,9 3. Chi ĐTPT cho khoa học công nghệ 350 482 1.179 1.327 Tỷ trọng chi ĐT KHCN/chi KHCN (%) 31,4 33,8 45,7 45,0 4. Chi ĐTPT cho văn hoá thể thao 1.587 1.963 2.776 2.724 Tỷ trọng chi ĐT VHTT/chi VHTT (%) 53,1 54,8 59 53
Nguồn: Vụ NSNN, Bộ Tài chính
Chi đầu t- phát triển là các khoản chi đầu t- xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm tài sản cố định, các trang thiết bị chuyên dùng... Theo cơ chế quản lý và điều hành ngân sách hiện nay, nguồn chi đầu t- phát triển đ-ợc lập dự toán và quản lý theo dự án đầu t-, có quy trình cấp phát và quản lý riêng khác với chi th-ờng xuyên từ NSNN cho các đơn vị sự nghiệp.
Tỷ trọng chi đầu t- phát triển trên tổng chi ngân sách nhà n-ớc giai đoạn 1999- 2002 là 28,7% đến 35%. Phân tích về cơ cấu chi NSNN cho các lĩnh vực hoạt động sự nghiệp từ 1999-2002 cho thấy :
+ Tỷ trọng chi NSNN cho lĩnh vực giáo dục đào tạo nằm trong khoảng từ 15,8% đến 18% tổng chi ngân sách nhà n-ớc ; tỷ trọng chi NSNN cho lĩnh vực y tế là từ 4,17% đến 5,8%, .
+ Tỷ trọng chi đầu t- phát triển so với tổng chi ngân sách nhà n-ớc cho lĩnh vực giáo dục là từ 25,9% đến 27,4% ; y tế là từ 22,3% đến 24,8%…
Nh- vậy, tỷ trọng chi đầu t- phát triển trong tổng chi NSNN cho các đơn vị sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục và y tế th-ờng thấp hơn so với tỷ trọng chi đầu t- phát triển trong cơ cấu chung của ngân sách. Còn đối với chi th-ờng xuyên, tỷ trọng chi th-ờng xuyên cho giáo dục và đào tạo, y tế trong tổng chi NSNN cho 2 ngành này lại cao hơn (giáo dục đào tạo là từ 67,6% đến 74% ; y tế là từ 75,1% đến 77,6%) tỷ trọng chi th-ờng xuyên trong tổng chi NSNN (từ 62,1% đến 67,9%)… Chi th-ờng xuyên cho giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ và văn hóa thể thao th-ờng chiếm tới trên d-ới 30% tổng chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội những năm gần đây.
Về kết quả đầu t- phát triển tài sản công cho các đơn vị hành chính sự nghiệp đã tạo cơ sở vật chất quan trọng để các hoạt động sự nghiệp phát triển và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội tốt hơn. Trong giai đoạn 1990- 1998, tài sản công trong khu vực HCSN nói chung và các đơn vị sự nghiệp nói riêng đ-ợc nhà n-ớc quan tâm, đầu t-, mua sắm ; tính đến ngày 01/01/1998, tổng giá trị còn lại của tài sản công trong khu vực HCSN -ớc khoảng 2.000 tỷ đồng, trong đó tài sản công không phải là đất đạt 70 tỷ đồng, tăng 13 lần so với giá trị tài sản công, không kể đất, có đến năm 1990. Trong đó, giá trị tài sản công dùng trong các đơn vị sự nghiệp chiếm khoảng 45% tổng giá trị tài sản công của khu vực HCSN.
Bảng 2.2:Chi th-ờng xuyên từ NSNN cho một số lĩnh vực sự nghiệp giai đoạn 2001-2005
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng chi th-ờng xuyên 71.562 78.039 102.522 121.238 128.905 Tỷ trọng /Tổng chi NSNN (%) 55,14 52,66 63,23 64,71 63,88 1. Chi th-ờng xuyên cho giáo dục đào tạo 15.432 17.844 22.881 25.343 26.575 Tỷ trọng /tổng chi th-ờng xuyên 21,56 22,87 22,32 20,9 20,62 2. Chi th-ờng xuyên cho y tế 4.211 4.656 5.372 6.009 6.974 Tỷ trọng /tổng chi th-ờng xuyên (%) 5,88 5,97 5,24 4,96 5,39 3. Chi th-ờng xuyên cho KHCN 1.625 1.852 1.853 2.362 2.520 Tỷ trọng /tổng chi th-ờng xuyên (%) 2,27 2,37 1,81 1,95 1,95 4. Chi th-ờng xuyên cho văn hoá thể thao 1.404 1.652 1.906 2.467 2.130 Tỷ trọng /tổng chi th-ờng xuyên (%) 1,96 2,12 1.86 2,03 1,65
Giai đoạn 1998-2005, Nhà n-ớc tiếp tục đầu t- mua sắm tài sản công cho các hoạt động sự nghiệp trong đó vốn đầu t- để tăng tài sản cho các lĩnh vực giáo dục-đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Nhìn chung, sau 10 năm (1995-2005), trong khu vực hành chính, sự nghiệp, tất cả các đơn vị, các khối đều tăng khá mạnh, cả về số l-ợng các cơ sở và số lao động đ-ợc tuyển dụng và sử dụng. Trong đó, khu vực HCNN có mức tăng rất đáng kể, cả về số l-ợng và tỷ lệ. Khu vực đảng, đoàn thể, hiệp hội tăng mạnh về tỷ lệ nh-ng số l-ợng ng-ời tăng ít hơn các khu vực khác. Rõ ràng, trong những năm gần đây, đã có sự bành tr-ớng về lao động trong khu vực hành chính, sự nghiệp, đảng, đoàn thể, hiệp hội. Sự bành tr-ớng đó đã có tác động không nhỏ đến thực tế chi NSNN cho công tác quản lý HCNN và cho các linh vực hoạt động sự nghiệp.
b. Phân bổ sử dụng NSNN cho các hoạt động sự nghiệp : * Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo :
Do có sự tăng c-ờng đầu t- từ ngân sách nhà n-ớc, đến cuối năm 2004, n-ớc ta đã đạt đ-ợc những tiến bộ nhanh chóng trong việc tăng tỷ lệ nhập học ở tất cả các cấp và cải thiện tính hiệu quả và công bằng trong chi tiêu công trong ngành giáo dục. Tỷ lệ nhập học trong độ tuổi là 90% cho giáo dục tiểu học, 72% cho trung học cơ sở, và 42% cho trung học phổ thông. Số l-ợng giáo viên và số giờ lên lớp trung bình đã tăng lên mặc dù còn ở mức độ thấp; tỷ lệ bỏ học và l-u ban giảm, khoảng cách giới về tỷ lệ nhập học và tốt nghiệp d-ờng nh- đ-ợc thu hẹp lại. Dự kiến năm 2006, Nhà n-ớc sẽ tiếp tục đầu t- để hầu hết các tr-ờng đặc biệt là các tr-ờng ở các vùng khó khăn về giáo dục để đạt chuẩn tiêu chuẩn chất l-ợng giáo dục cơ bản.
Hầu hết các tỉnh trong cả n-ớc đã áp dụng Ch-ơng trình cải cách trong ngành giáo dục từ năm 2003 với việc áp dụng tiêu chuẩn chất l-ợng giáo dục cơ bản và áp dụng cơ chế phân bổ nguồn lực để đạt đ-ợc các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, quản lý và tổ chức giáo dục, tham gia của xã hội vào giáo dục, hoạt động và chất l-ợng giáo dục và các kết quả giáo dục mong đợi. Từ đó nâng cao chất l-ợng trong hoạt động dạy và học trong nhà tr-ờng.
Định mức chi NSNN cho giáo dục đ-ợc tính theo số l-ợng học sinh, giáo viên và đầu lớp. Điều đó không sát với thực tế là có nơi thừa, nơi thiếu nh-ng điều chuyển cho nhau thì rất khó khăn. Trong khi đó, ch-a tính đến các yếu tố nh- điều kiện địa lý, dân
c- th-a thớt, đi học khó khăn hoặc vùng có GDP đầu ng-ời thấp… đòi hỏi trợ cấp dịch vụ phải cao hơn.
Bảng 2.3: Số tr-ờng học, số lớp học, số học sinh phổ thông công lập Năm học 1995- 1996 2000- 2001 2001- 2002 2002- 2003 2003- 2004 Số tr-ờng học 21.049 24.692 25.225 25.825 26.356 Số lớp học (1.000 lớp) 436,4 509,6 518,5 528,2 520,9 Số học sinh (1.000 HS) 15561 17776,1 17875,6 17599,6 17505,4 Số giáo viên PT trực tiếp giảng
dạy (1.000 GV) 492,7 661,7 694,1 723,5 755,4
Nguồn : Niên giám thống kê 2004.
Định mức chi NSNN cho giáo dục đ-ợc tính theo số l-ợng học sinh, giáo viên và đầu lớp. Điều đó không sát với thực tế là có nơi thừa, nơi thiếu nh-ng điều chuyển cho nhau thì rất khó khăn. Trong khi đó, ch-a tính đến các yếu tố nh- điều kiện địa lý, dân c- th-a thớt, đi học khó khăn hoặc vùng có GDP đầu ng-ời thấp… đòi hỏi trợ cấp dịch vụ phải cao hơn.
Trong các tr-ờng học, chi NSNN cho việc xây dựng phòng học hàng năm cũng khoảng vài ngàn tỷ đồng, nên số lớp học đã tăng lên đáp ứng ngày càng cao nhu cầu học tập của ng-ời dân. Năm học 1995-1996 số lớp học là 436.400 lớp thì đến năm 2003-2004, số lớp học đã tăng lên 520.900 lớp học. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng hàng ngàn lớp học phải học ba ca. Bên cạnh đó, trang thiết bị trong tr-ờng học vẫn còn thiếu. Số tr-ờng học có phòng thí nghiệm, th- viện, nhà tập đa năng… chiếm tỷ trọng rất thấp. Ngay cả thiết bị dạy hoc, công cụ cần thiết góp phần chuyển tải kiến thức cho học sinh cũng chỉ có khoảng 50% số tr-ờng học đ-ợc trang bị, nh-ng lại thiếu đồng bộ, lạc hậu so với yêu cầu. Vì thế hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục vừa thấp, vừa lãng phí.
Về đội ngũ giáo viên, số giáo viên năm sau so với năm tr-ớc có tăng, đặc biệt năm học 1995-1996 số giáo viên là 492,7 ngàn giáo viên thì đến năm học 2003-2004, số giáo viên đã tăng lên 755,4 ngàn giáo viên với tỷ lệ tăng là 53,2%. Tuy nhiên, cơ cấu giáo viên giữa các vùng không cân đối, có nơi giáo viên thừa quá nhiều, nh-ng có nơi lại rất thiếu nh- ở vùng đồng bằng so với vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Việc mất cân đối số giáo viên giữa các vùng cũng có tác động tiêu cực nh- tr-ờng học thì không có đủ giáo viên trong khi giáo viên đ-ợc đào tạo ra lại không đ-ợc sử dụng.
Năm 2000 2001 2002 2003 Số tr-ờng học 148 191 202 214 Chỉ số phát triển tr-ờng học (%) 113 113,5 106,5 104,5 Số giáo viên (1.000 GV) 32,4 35,9 38,7 40 Chỉ số phát triển GV (%) 103 112,6 106,3 104,6 Số sinh viên (1.000 SV) 899,5 974,1 1010,7 1131,0 Chỉ số phát triển SV (%) 108,3 109,7 104,1 109,0 Số sinh viên tốt nghiệp (1.000 SV) 162,5 168,9 166,8 165,7 Chỉ số phát triển SV tốt nghiệp (%) 131,9 105,1 96,9 100
Nguồn : Niên giám thống kê 2004.
Hoạt động đào tạo trong những năm gần đây cũng đã đ-ợc -u tiên phát triển, thể hiện ở sự gia tăng về cơ sở đào tạo, số giáo viên, số sinh viên. Tuy nhiên, số sinh viên tốt nghiệp có tốc độ tăng chậm, năm 2000 là 162,5 ngàn sinh viên đến năm 2003 là