5. Giới thiệu bố cục của luận văn
2.1.1.3. Giai đoạn kinh doanh (từ năm 1995 đến nay)
Sau hơn 10 năm đổi mới, vượt quả muơn vàn khĩ khăn, Tổng cơng ty cao su Việt Nam đã từng bước đứng vững và thích nghi được với cơ chế thị trường, được chính phủ đánh giá cao và chọn thí điểm xây dựng thành tập đồn kinh tế mạnh theo tinh thần Nghị định số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Trên tinh thần đĩ ngày 29/4/1995 Tổng cơng ty cao su Việt Nam được tái thành lập lại trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị quốc doanh sản xuất, các đơn vị lưu thơng phân phối và các đơn vị sự nghiệp thuộc Trung ương và địa phương trong phạm vi cả nước. Đến 11/2006, Tổng cơng ty cao su Việt Nam là một trong 18 tổng cơng ty quốc gia, cĩ 36 đơn vị thành viên gồm 24 DNNN hạch tốn độc lập (22 doanh nghiệp cao su, 1 doanh nghiệp Cơng nghiệp cơ khí và 1 doanh nghiệp tài chính), 1 cơng ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên và 2 cơng ty cổ phần 100% vốn Nhà nước (1 hoạt động trong nước, 1 đầu tư trồng cao su ở Lào), 5 thành viên là Cơng ty cổ phần do văn phịng Tổng cơng ty giữ cổ phần chi phối (trong đĩ cĩ 4 doanh nghiệp Cổ phần hĩa và 1 Cơng ty gĩp vốn thành lập), 4 đơn vị sự nghiệp cĩ thu (Viên Nghiên cứu cao su Việt Nam, Trường Trung học Kỹ thuật nghiệp vụ cao su, Trung tâm Y tế, Tạp chí cao su Việt Nam). Với cơ cấu tổ chức như trên, ngay khi vừa thành lập mặc dù nhiệm vụ chính được giao là trồng, chăm sĩc, khai thác và chế biến cao su nguyên liệu. Nhưng Tổng cơng ty cũng đã chú trọng đến việc phát triển sản xuất đa ngành thơng qua việc tổ chức và phát triển các cơng ty dịch vụ như tư vấn đầu tư xây dựng, xây dựng dân dụng và cơng nghiệp, cơ khí chế tạo máy, sản xuất sản phẩm cơng nghiệp phục vụ các nhu cầu của tồn xã hội. Với định hướng đĩ nĩ đã tạo một tiền đề vững chắc để mở rộng quy mơ, lĩnh vực hoạt động của Tổng cơng ty sau năm 2006.