Tổng quan về tình hình sử dụng vốn cố định của Tổng cơng ty

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu tái cấu trúc vốn trong quá trình chuyển đổi Tổng CT cao su.pdf (Trang 37 - 38)

5. Giới thiệu bố cục của luận văn

2.3.1. Tổng quan về tình hình sử dụng vốn cố định của Tổng cơng ty

Qua số liệu bảng 2.7 phân tích cơ cấu nguồn vốn đầu tư TSCĐ tại thời điểm năm 2005 cho thấy, cơ cấu nguồn vốn đầu tư tài sản cố định của các cơng ty cao su chưa thực sự hợp lý. Tỷ lệ vốn ngân sách và vốn tự bổ sung chiếm trên 72,5%, tỷ lệ vốn vay tín dụng dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối thấp 27,59%, đây là một thách thức mà các Cơng ty cao su đang phải đối mặt. Điều này cho thấy các Cơng ty cao su phần lớn được đầu tư xây dựng cơ bản trước những năm 1990 khi nền kinh tế Việt Nam đang cịn trong cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp. Do đĩ, để đáp ứng

với những sự thay đổi của nền kinh tế thị trường, các Cơng ty cao su đã bắt đầu tái cơ cấu nguồn vốn trong đĩ tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất bằng nguồn vốn tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và sử dụng vốn.

Qua bảng 2-7 cho thấy các Cơng ty xây dựng, cơng nghiệp và dịch vụ trực thuộc Tổng cơng ty Cao su cĩ tỷ lệ vốn ngân sách và vốn tự bổ sung chỉ đạt 21,28%, tỷ lệ vốn vay chiếm tỷ lệ cao 42,55%. Với cơ cấu nguồn vốn cố định như trên thì việc phát triển của các Cơng ty này sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong quá trình hoạt động.

Với cơ cấu vốn cố định phân bố như trên các Cơng ty cao su hiện đang cĩ nhiều thuận lợi, lợi thế hơn các Cơng ty cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ về mặt sử dụng vốn. Do vậy để cĩ thể phát triển cơng nghiệp cao su, đa dạng các sản phẩm xuất khẩu, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường của các sản phẩm cao su kỹ thuật Tổng cơng ty cao su Việt Nam cần phải điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tư đối với các Cơng ty dịch vụ, cơng nghiệp chế biến…theo hướng giảm tỷ lệ vốn vay tín dụng và đặc biệt là chuyển nguồn vốn từ quỹ khấu hao của Tổng cơng ty cao su được Nhà nước để lại (thơng qua Cơng ty tài chính cao su) và cấp đủ nguồn vốn đầu tư cịn thiếu để giảm áp lực trả nợ và lãi vay.

Bảng 2.7. Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ tài sản cố định của Tổng cơng ty cao su Việt Nam năm 2005

Nguồn vốn

Tổng số Các cơng ty cao su Các Cty CN, XD và DV SL (tỷ đồng) CC (%) SL (tỷ đồng) CC (%) SL (tỷ đồng) CC (%) Tổng số vốn 917 100,00 870 100,00 47 100,00 1. Vốn ngân sách 30 3,27 30 3,45 - - 2. Tự bổ sung 610 66,52 600 68,97 10 21,28 3. Vốn vay (*) 260 28,35 240 27,59 20 42,55 4. Vốn khác 17 1,85 - - 17 36,17

(Nguồn: Tổng cơng ty cao su Việt Nam)

Ghi chú: (*) Vốn vay bao gồm vốn tín dụng dài hạn, vốn vay cơng ty tài chính cao su, vốn ODA và vốn vay Ngân hàng thế giới.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu tái cấu trúc vốn trong quá trình chuyển đổi Tổng CT cao su.pdf (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)