II. Một số đặc điểm cơ bản của công ty VPPCửu Long có ảnh hởng đến
3. Phân tích thực trạng công tác quản lý tiền thởng tại Công ty VPPCửu
3.2. Các nguồn hình thành quỹ tiền thởng và nguyên tắc phân phối quỹ
tiền thởng, phúc lợi::
a. Các nguồn hình thành quỹ tiền thởng phúc lợi của Công ty VPP Cửu Long: Quỹ tiền thởng của VPP Cửu Long thờng đợc hình thành từ những nguồn chủ yếu sau:
+ Nguồn trích từ quỹ tiền lơng: Hàng năm trên cơ sở của quỹ tiền lơng thực hiện, Công ty tiến hành trích 10% tổng quỹ tiền lơng thực hiện để làm quỹ tiền th- ởng.
+ Quỹ khen thởng đợc trách từ lợi nhuận còn lại sau thuế theo nguyên tắc sau: Lợi nhuận của Công ty, sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp tiền sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, đợc phân phối theo trình tự sau:
→ Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính, khi số d của quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của Công ty thì không trích nữa.
→ Trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu t phát triển.
→ Trích 5% vào quỹ dự phòng trợ cấp làm việc. Khi số d của quỹ đạt 6 tháng lơng thực hiện của Công ty thỉ không trích nữa.
→ Số lợi nhuận còn lại sau khi đã trích các quỹ trên, đợc trích lập quỹ khen th- ởng và phúc lợi. Giám đốc sau khi lấy ý kiến tham gia của BCH Công đoàn sẽ quyết định tỷ lệ phân chia số tiền vào mỗi quý.
b. Nguyên tắc phân phối quỹ tiền thởng:
- Sử dụng quỹ khen thởng của Công ty dựa trên các yếu tố cơ bản là: Quỹ khen thởng thực có, thành tích của cá nhân, đơn vị qua các phong trào thi đua và thành tích đột xuất của cá nhân, đơn vị đem lại lợi ích thiết thực cho Công ty.
- Tiền thởng phải phân phối kịp thời, đúng đối tợng, tơng xứng theo hiệu quả công việc nhằm khuyến khích và động viên CBCNV phát huy tinh thần chủ động sáng tạo, phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao
- Công ty sử dụng nguồn quỹ phúc lợi cho các chơng trình nghỉ mát, xây dựng các công trình phục vụ thiết thực cho CBCNV
c. Các mức tiền thởng: Các mức khen thởng do giám đốc quyết định tuỳ từng quý thi đua, sau khi có ý kiến của ban chấp hành công đoàn, phòng tổ chức- hành chính và trên cơ sở năng suất lao động, thành tích công tác của mỗi ngời lao động
Ví dụ: Trong quý I năm 2002 trên cơ sở phát động thi đua của quý i thì hội đồng thi đua khen thởng của công ty đã đề ra mức thởng nh sau:
∗ Đối với tập thể: - Đơn vị xếp loại I: XN bao bì nhựa PP: 3000.000.đ Phân xởng PET: 1.500.000 đ Bộ phận kinh doanh: 1000.000đ Bộ phận VPP: 500.000đ Khối quản lý: 1000.000đ *. Mức thởng cá nhân:
- Cá nhân của đơn vị xếp loại I: Loại 1: 100.000đ Loại 2: 50.000đ Loại 3: 30.000đ
- Cá nhân của đơn vị xếp loại II: Loại 1: 50.000đ
Loại 2: 30.000đ
Loại 3: Không xét thởng
* Nhận xét: Nh vậy tiền thởng của cá nhân và của tập thể phụ thuộc vào nhau do đó khuyến khích tất cả cá nhân trong tập thể phải cùng phấn đấu mới đạt đợc đã tạo ra phong trào thi đua sôi nổi gắn đợc lợi ích của cá nhân với tập thể đã góp phần nâng cao đợc hiệu quả của hình thức tiền thởng này.
Tóm lại: Bên cạnh các hình thức tiền lơng, Công ty đã áp dụng các hình thức tiền thởng để khuyến khích, động viên ngời lao động phấn khởi thi đua lao động sản
xuất với hiệu quả cao, đảm bảo tạo ra sự đoàn kết giữa các tập thể lao động và nâng cao thu nhập cho ngời lao động. Tuy nhiên công tác tiền thởng của Công ty vẫn còn những hạn chế nh:
- Công ty đã đề ra một số hình thức tiền thởng nhng những chỉ tiêu thởng và điều kiện thởng, mức thởng còn quy định chung cha cụ thể rõ ràng để ngời lao động hiểu và có mục tiêu phấn đấu.
- Hiện nay hình thức tiền thởng chủ yếu đợc Công ty áp dụng là hình thức th- ởng theo phong trào thi đua từng quý. Tuy nhiên hình thức tiền thởng này có các chỉ tiêu thởng và điều kiện thởng tổng hợp do đó khiến ngời lao động khó phấn đấu
- Các chỉ tiêu thởng và điều kiện thởng của đội ngũ các bộ quản lý lại đợc xác định chỉ qua kết quả hoàn thành của bộ phận SX-KD là cha hợp lý
4. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lơng bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân của công ty VPP Cửu Long
Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng trong các doanh nghiệp đó là so sánh giữa tốc độ tăng năng suất lao động bình quân với tốc độ tăng TLBQ. Mà một trong những nguyên tắc quan trọng của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng có hiệu quả là phải đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng NSLĐBQ phải lớn hơn tốc độ tăng TLBQ. Thực hiện tốt nguyên tắc này nhằm giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động, đây cũng là một chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng lao động có hiệu quả hay không. Cụ thể ta sẽ phân tích mối quan hệ giữa hai đại lợng này ở công ty VPP Cửu Long trong một số năm gần đây
Để phân tích mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu TLBQ và NSLDBQ để thấy đợc hiệu quả của công tác quản lý tiền lơng, tiền thởng tại công ty VPPCL ta xem xét qua số liệu bảng sau:
Bảng số : So sánh tốc độ tăng NSLĐBQ với tốc độ tăng TLBQ trong một số năm tại công ty VPP Cửu Long
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 KH 2000 TH 2000 Chỉ số(I) Năm2001 KH 2001 TH2001 Chỉ số(I) Năm 2002 KH 2002 TH 2002 Chỉ số(I) (1) (2) (3)=(2)/(1) (4) (5) (6)=(5)/(4) (7) (8) (9)=(8)/(7) TNBQ 1000đ/ ngời/tháng 1125 1171 1.0409 1180 1182 1.0017 1550 2209 1.4252 TLBQ 1000đ/ ngời/tháng 984 1117 1.1352 1022 1122 1.0978 1292 2114 1.6362 NSLĐBQ Tr.đ/ngời/năm 80.53 101.72 1.2631 164 211.52 1.2898 256.5 370.53 1.4446
( Nguồn: Báo cáo lao động tiền lơng một số năm gần đây, phòng TC- KT) Qua số liệu thực tế trên ta thấy:
∗ Năng suất lao động kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch của công ty đều tăng lên qua các năm, mặc dù với tốc độ tăng lên không đều giữa các năm . Cụ thể:
+ Năng suất lao động bình quân kỳ thực hiện năm 2000 là 101,72 (tr.đ/ngời/tháng), Năng suất lao động bình quân kế hoạch năm 2000 là 80,53 (tr.đ/ngời/tháng). Do đó tốc độ tăng NSLĐBQ kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch đã tăng lên là 26,31%, về số tuyệt đối đã tăng lên là 21,19(tr.đ/ngời/năm)
+ Tốc độ tăng NSLĐBQ kỳ thực hiện so với NSLĐBQ kỳ kế hoạch năm 2001đã tăng lên là 28,98%, về số tuyệt đối đã tăng lên là 47,52(tr.đ/ngời/năm)
+ Tốc độ tăng NSLĐBQ kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2002 là đã tăng lên là: 44,46%, còn về số tuyệt đối đã tăng lên là: 114,03 (tr.đ/ngời/năm)
∗ Nếu so sánh tốc độ tăng năng suất lao động bình quân kỳ thực hiện giữa các năm ta thấy: Nếu lấy năm 2000 làm gốc so sánh thì:
+ NSLĐBQ kỳ thực hiện năm 2001 so với NSLĐBQ kỳ thực hiện năm 2000đã tăng lên là: 108%, tức là đã tăng lên 2 lần, về số tuyệt đối đã tăng lên 109,8(tr.đ/ng- ời/năm)
+ NSLĐBQ kỳ thực hiện năm 2002 so với kỳ thực hiện năm 2000 đã tăng lên là 264%, tức là tăng lên hơn 3 lần, về số tuyệt đối đã tăng lên 268,81 (tr.đ/ngời/năm) +NSLĐBQ kỳ thực hiện năm 2002 so với kỳ thực hiện năm 2001là : 75% , về số tuyệt đối đã tăng lên là 159,01 (tr.đ/ngời/tháng)
Nh vậy: Qua số phân tích trên cho ta thầy là: tốc độ tăng năng suất lao động bình quân qua các năm đều tăng lên nhanh chóng với tốc độ khác nhau. Trong đó tốc độ tăng nhiều nhất là năm 2002. Kết quả đạt đợc là do trong năm 2001 công ty mới đầu t các dây truyền máy móc công nghệ mới vào sản xuất, và đến năm 2002 tiếp tục hoàn thiện toàn bộ dây truyền sản xuất,do đó nhu cầu số lao động giảm xuống. Đây là nguyên nhân chủ yếu góp phần làm tăng NSLĐ của công ty trong các năm qua
∗Tiền lơng bình quânkỳ thực hiện so với kỳ kế hoach của công ty cũng không ngừng tăng dần lên qua các năm .Cụ thế:
+ Tiền lơng bình quân kỳ thực hiện năm 2000 là: 1,117(tr.đ/ngời/tháng), TLBQ kỳ kế hoạch năm 2000 là :0,984 (tr.đ/ngời/tháng) . Do đó tốc độ tăngTLBQ kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2000 đã tăng lên là: 13,52%, về số tuyệt đối đã tăng lên là 133.000(đ/ngời/ tháng)
+Tốc độ tăng tiền lơng bình quân kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2001 đã tăng lên là 9,78% , về số tuyệt đối đã tăng lên là: 100.000(đ/ngời/tháng)
+Tốc độ tăng TLBQ kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch năm 2002 đã tăng lên là:63,62%, về số tuyệt đối đã tăng lên là : 1,292(tr.đ/ngời/tháng)
∗Nếu so sánh tốc độ tăng NSLĐBQ kỳ thực hiện giữa các năm ta thấy:
+ Tốc độ tăng TLBQ kỳ thực hiện năm 2001 so với năm 2000 gần nh bằng nhau, không thay đổi đáng kể
+Tốc độ tăng TLBQ kỳ thực hiện năm 2002 so với năm 2000đã tăng lên là:89,25%, còn về số tuyệt đối đã tăng lên là:997.000(đ/ngời /tháng)
+Tốc độ tăng TLBQ kỳ thực hiện năm 2002 so với năm 2001đã tăng lên là :88%, còn về số tuyệt đối đã tăng lên là:932.000(đ/ngời/tháng)
Nh vậy : Qua kết quả phân tích trên cho ta thấy là tốc độ tăng tiền lơng bình quân của công ty VPP Cửu Long đều tăng dần lên qua các năm . Trong đó tốc độ tăng
hoàn thiện dây truyền sản xuất do đó số lao động có nhu cầu sử dụng giảm xuống và trong năm 2002 mọi kết quả sản xuất –kinh doanh của công ty đều đạt và vợt rất cao so với kế hoạch, hơn nữa năm 2002 công ty đang chuẩn bị tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp. Do đó một mặt nhằm bảo đảm đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty và đảm bảo ngời lao động có vốn để mua cổ phần cho nên tiền l- ơng cuả ngời lao động đều tăng lên
∗Nếu so sánh tốc độ tăng NSLĐBQ với tốc độ tăng TLBQ trong công ty, thì qua số liệu phân tích trên ta thấy: Nhìn chung là tốc tăng NSLĐBQ đều tăng nhanh hơn tốc độ tăng TLBQ qua các năm và tốc độ tăng TLBQ qua các năm chủ yếu là do tốc độ tăng NSLĐBQ
Tuy nhiên ta thấy là, năm 2001 so với năm 2000 thì tốc độ tăng của TLBQ cha t- ơng xứng với tốc độ tăng lên của NSLQBQ và kết quả sx- kd mà công ty đã đạt đợc, do đó cha đảm bảo phân phối mức lơng thoả đáng với những gì ngời lao động đã đóng góp. Giữa năm 2002 so với năm 2001 thì tiền lơng của ngời lao đông cũng đã tăng lên, nhng tốc độ tăng của TLBQ còn lớn hơn tốc độ tăng của NSLĐBQ. Điều này đã vi phạm nguyên tắc của quản lý tiền lơng, cha đảm bảo tiết kiệm chi phí tiền lơng một cách hợp lý
* Mặt khác, cũng qua số trên cho thấy tốc độ tăng thu nhập bình quân của ngời lao động cha lớn hơn tốc độ tăng TLBQ một cách đáng kể, chứng tỏ là mức tiền th- ởng và các khoản thu nhập ngoài lơng của ngời lao động trong công ty còn hạn chế
C. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý tiền lơng tiền thờng hiện nay tại Công ty VPP Cửu Long