Phân tích số lợng, cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP than Cao Sơn - TKV (Trang 52 - 54)

II Đông Cao Sơn Than kha

H vtđT == 0,84 m3/năm Pvtđn 23.332

2.4.1.1- Phân tích số lợng, cơ cấu lao động

Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu có một cơ cấu lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất đặt ra.

Để phân tích số lợng và cơ cấu lao động của Công ty CP Than Cao Sơn - TKV ta có bảng (2-13).

Từ số liệu bảng (2-13) cho thấy: Cơ cấu lao động của Công ty gồm có: Công nhân kĩ thuật chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số công nhân viên của Công ty, cụ thể năm 2005 là 66,26%; năm 2006 là 72,03%; số công nhân này chiếm tỷ lệ cao trong tổng số công nhân ở hầu hết các doanh nghiệp mỏ vì số lợng máy móc thiết bị trong ngành mỏ rất lớn. Năm 2006 tổng số công nhân của Công ty tăng 40 ngời song số công nhân kĩ thuật tăng 247 ngời, điều này cho thấy năm 2006 Công ty đã quan tâm đến khâu đào tạo và tuyển dụng công nhân kĩ thuật nhằm phục vụ cho mục tiêu ngày càng hiện đại hoá dây chuyền sản xuất của Công ty.

Bảng 2-13 Số lợng và cơ cấu lao động năm 2006 Công ty CP Than Cao Sơn - TKV T Chức danh TH Năm 2005 TH Năm 2006 So sánh Số lợng Cơ cấu (%) Số lợng Cơ cấu (%) ± % 1 LĐ kỹ thuật 2.751 72,03 3.119 81,99 368 113,38 2 LĐ phổ thông 720 18,85 337 8,86 -383 46,81

3 Lao động gián tiếp 348 9,12 348 9.15 - 100

Tổng số công nhân viên 3.819 100 3.804 100 -15 99,61

Số công nhân lao động phổ thông năm 2006 giảm cả về cơ cấu và số lợng, nguyên nhân là do một số lao động phổ thông đã đợc Công ty đào tạo thành công nhân kĩ thuật.

Số nhân viên gián tiếp vẫn giữ nguyên, đây là số lao động có tính chất cố định mặc dù sản lợng than sản xuất tăng nhng số nhân viên này hầu nh ít biến đổi.

Số công nhân trực tiếp sản xuất năm 2006 là 3.456 ngời, năm 2005 là 3.471 ng- ời, nh vậy số công nhân này đã giảm 15 ngời và tham gia sản xuất năm 2006 tăng 699.625 tấn số tơng dối 38,80% so với năm 2005. Để đánh giá năm 2006 Công ty đã tăng sản lợng sản xuất là nhờ tăng NSLĐ ta đi xác định số công nhân viên sản xuất giảm, giảm tơng đối bằng phép so sánh có liên hệ với mức tăng sản lợng.

Với mức tăng sản lợng là 38,80% thì số công nhân sản xuất phải cần thêm là: 38,80

3471 x = 1.346 , ngời. 100

Thực tế Công ty đã tiết kiệm tơng đối 1.346 ngời.

Dùng phơng pháp số chênh lệch để xác định ảnh hởng của việc tăng số lợng công nhân và tăng NSLĐ đến sự tăng sản lợng than sản xuất theo công thức:

Q = N ì W, Tấn (2-22). Trong đó:

Q: Sản lợng than khai thác, Tấn. N: Số công nhân sản xuất, ngời.

W: NSLĐ của một công nhân sản xuất, Tấn/ngời-năm. Gọi:

N0, N1 lần lợt là số công nhân sản xuất năm 2005 và năm 2006.

W0, W1 lần lợt là NSLĐ của một công nhân sản xuất năm 2005 và 2006. Ta có:

+ Chênh lệch về số công nhân sản xuất:

∆N = N1 – N0 = 3.455 –3.471 = -15 ngời. + Chênh lệch về NSLĐ:

∆W = W1 – W0 = 548,48 – 435,06 = 113,42 , Tấn/ng- năm. Từ đó ta có ảnh hởng của các nhân tố nh sau:

+ Nhân tố lao động:

∆QN = ∆N ì W0 = 20 ì 435,06 = 8.701,2 Tấn. + Nhân tố NSLĐ:

∆QW = N1 ì ∆W = 3.471 ì 113,42 = 393.680,82 Tấn. Tổng mức độ ảnh hởng của hai nhân tố:

∆Q = 8.701,2 + 393.680,82 = 402.382,02 Tấn.

Nh vậy ảnh hởng của việc tăng số công nhân đến mức tăng sản lợng chiếm tỷ lệ:

8.701,2

x 100 = 2,16% 402.382,02

Còn do NSLĐ chiếm 97,84%. Vậy có thể nói rằng năm 2006công ty tăng sản l- ợng sản xuất nhờ tăng nămg suất lao động nhiều hơn là nhờ tăng số lợng công nhân trực tiếp sản xuát. Đây là biện pháp hữu hiệu để giảm giá thành vì biện pháp giảm giá thành hiệu quả nhất là tăng qui mô sản xuất nhờ yếu tố chiều sâu, tức là phát huy tối đa mức tăng NSLĐ.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CP than Cao Sơn - TKV (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w