Thiết bị ép: loại máy, kích thước, số máy 5/ Thao tác: độ đều của vật liệu vào và ra.

Một phần của tài liệu Cơ sở kỹ thuật thực phẩm (Trang 36 - 39)

I. Bĩc vỏ, tách hạt:

4/ Thiết bị ép: loại máy, kích thước, số máy 5/ Thao tác: độ đều của vật liệu vào và ra.

5/ Thao tác: độ đều của vật liệu vào và ra.

2.6. Phương pháp thực hiện quá trình :

* Cĩ thể thực hiện ở áp suất cao hoặc thấp, nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ thấp.

Ví dụ ép hạt cĩ dầu nếu nhiệt độ thấp, áp suất thấp chất lượng dầu tốt nhưng hiệu suất thấp ( thường ép một lần), ngược lại nếu ép ở áp suất cao, nhiệt độ cao thì ép được kiệt nhưng chất lượng xấu. Vì vậy thường ép ở nhiệt độ thấp.

* Thiết bị ép: cĩ thể thực hiện quá trình ép với các loại máy ép khác nhau:

- Eïp thủy lực: thích hợp cho các loại vật liệu cứng (ví dụ ép hạt cĩ dầu). Aïp lực cao và áp suất tăng từ từ: cĩ thể dùng phối hợp ép thủy lực và ép vít tải để tăng hiệu suất ép.

- Eïp vít tải dùng cho vật liệu mềm như ép quả hoặc ép hạt dầu sau khi đã nghiền và chưng sấy được gĩi lại từng nắm.

- Eïp trục: dùng cho vật liệu cứng và cĩ sợi. Cĩ thể ép 2, 3 trục hoặc nhiều hơn nữa. - Eïp khí nén: dùng cho các loại quả mềm tránh sự vị nát (ví dụ cam, bưởi ...)

* Cách ép: cĩ nhiều cách ép khác nhau, cĩ thể ép một lần hoặc ép nhiều lần trên một máy, một bộ trục hoặc nhiều bộ trục.

Sơ đồ ép 4 trục Bã Dung dịch Dung dịch Dung dịch Dung dịch Vật liệu

Qua 12 trục này vật liệu sẽ được ép đi ép lại 8 lần.

Ngồi ra cĩ thể thực hiện ép khơ (ép trực tiếp) hoặc ép ướt là quá trình ép cùng với trích li để tăng hiệu suất ép. Khi ép khơ dù vật liệu đã được xử lí sơ bộ, hiệu suất ép chỉ đạt 60-80%. Khi ép ướt cĩ tưới thêm dung dịch vào vật liệu nên hiệu suất ép cĩ thể đạt đến 92- 95%. Sỡ dĩ như vậy vì khi tế bào ép bị rách, dịch ép đã chảy ra hết nếu cho dung dịch hoặc nước vào trích li thì lượng chất hịa tan sẽ trích li vào dung dịch, đem ép lại sẽ thu thêm được một lượng dung dịch, trường hợp khơng ép ướt khơng khí sẽ chui vào tế bào, nĩ khơng cĩ khả năng hịa tan dung dịch. Khi ép ướt cần chú ý đến các điều kiện như nhiệt độ (40-600C) để tế bào trở về gần đúng dạng ban đầu và tránh các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao dẫn đến làm giảm chất lượng của dung dịch.

Lượng nước cho vào đủ để tách hết các chất chiết nhưng khơng quá nhiều sẽ tốn năng lượng cho cơ đặcvà tránh sự cố xảy ra khi ép (sự trượt).

Nước cần cho vào ngay khi nguyên liệu vừa ra khỏi máy ép. Wỵ

Nước mía hỗn hợp

Bã Mía

Sơ đồ ép mía cĩ ép lại và thẩm thấu (ép ướt)

Trong thực tế sản xuất cĩ thể dùng một phương pháp ép riêng hoặc phối hợp nhiều phương pháp.

Sơ đồ phối hợp các phương pháp thực hiện quá trình ép.

Eïp n lần Eïp lần 1 Pthấp, tthấp Pcao, t cao Liên tục Gián đoạn Khí nén Vít tải Thủy lực Eïp trục Eïp ướt Eïp khơ ÉP

2.7. Yêu cầu thiết bị và năng lượng:

- Thiết bị cĩ đủ áp lực, thời gian ép nhanh. - Đảm bảo năng suất thực tế.

- Thao tác thuận tiện.

- Năng lượng đủ và tiết kiệm. Phụ thuộc vào nguyên liệu ép mà các động cơ cĩ các cơng suất khác nhau. Ví dụ: ép các loại quả mềm chỉ cần 2-4 kw/h, trong khi đĩ ép mía cần tiêu tốn hàng trăm kw.

2.8. Sơ đồ hệ thống ép khai thác : Sơ đồ hệ thống ép khai thác Sơ đồ hệ thống ép khai thác t0 Cơ học vchảy Tính chất vật liệu vchảy Lọc Ép lại Bã Sản phẩm (dung dịch) Thiết bị Thao tác Vận tốc Xử lý P XL XL XL VL + Năng suất ép: NS = T X hoặc T Y

X: lượng nguyên liệu Y: lượng sản phẩm + Hiệu suất quá trình:

XY Y

=

η

Một phần của tài liệu Cơ sở kỹ thuật thực phẩm (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)