Tính chất lớp vật ngăn và bề dày của nĩ cũng ảnh hưởng đến tốc độ lọc Thường sử

Một phần của tài liệu Cơ sở kỹ thuật thực phẩm (Trang 49 - 50)

dụng lớp vật ngăn xốp, mỏng và dễ thay thế. Ví dụ: vải lọc, màng xốp, tơ nhân tạo...

5.5 Phương pháp thực hiện quá trình lọc :

- Lọc với ∆P khơng đổi: trong quá trình lọc chiều dày lớp lọc tăng lên, tốc độ lọc giảm đi. Đây là quá trình lọc khơng ổn định - gọi là lọc động.

-Lọc với tốc độ lọc khơng đổi (gọi là lọc tĩnh). Để giữ được tốc độ lọc khơng đổi ta cần tăng áp suất lọc để thắng trở lực do lớp bã ngày càng tăng.

- Lọc ở nhiệt độ thấp.

- Lọc ở nhiệt độ thường: dùng cho những loại thực phẩm dễ lọc, độ nhớt khơng cao. Nĩi chung tốc độ lọc khơng cao.

- Lọc ở nhiệt độ cao (lọc nĩng): lọc dung dịch đường (nhiệt độ cao sẽ làm giảm độ nhớt).

- Lọc gián đoạn: gồm 4 giai đoạn (chuẩn bị lọc, lọc, rữa bã và cạo bã). - Lọc liên tục

5.6. Vấn đề thiết bị và năng lượng :

Thiết bị lọc đa dạng, cĩ thể phân loại theo khả năng tạo áp lực và theo loại vật ngăn. Các loại máy lọc phổ biến trong cơng nghiệp thực phẩm lọc khung bản, lọc đĩa, lọc chân khơng, lọc túi, lọc ống...

Sơ đồ phân loại thiết bị lọc

Sứ xốp Vải Dạng hạt Bơm > 3at Dùng máy nén P = 0,5- 3at Lọc chân khơng P = 0,5- 0,9at Loại vật ngăn Khả năng tạo∆P Thiết bị lọc

Aïp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng p >

0,5at

Ngồi ra thiết bị lọc cịn phân loại theo bề mặt lọc: nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng... Yêu cầu về thiết bị lọc là cĩ năng suất phù hợp, tổn thất nhỏ, thao tác thuận lợi, dễ thay thế. Năng lượng sử dụng trong quá trình lọc thường là điện năng.

Một phần của tài liệu Cơ sở kỹ thuật thực phẩm (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)