Đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nụng dõn

Một phần của tài liệu Giáo dục và đào tạo lâm nghiệp ở Việt Nam (Trang 83 - 88)

2. Phương phỏp đào tạo khuyến lõm

2.2.Đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nụng dõn

quyết định hoặc lựa chọn cỏc phương ỏn khỏc nhau, nghĩa là người nụng dõn cần phải cú kiến thức quản lý, biết tớnh toỏn hiệu quả, tổ chức sản xuất... Là người trồng trọt, người nụng dõn thực hiện cỏc cụng việc đồng ỏng, chăn nuụi sỳc vật để tạo ra của cải vật chất cho chớnh mỡnh nờn người nụng dõn cần cú cỏc kỹ năng bằng tay, cơ bắp, bằng mắt... nghĩa là biết, hiểu và sử

dụng thuần thục cỏc kỹ thuật trồng trọt và chăn nuụi.

Bản thõn mỗi người nụng dõn đều cú kiến thức và kỹ năng thực hành vốn cú, nhưng kiến thức và kỹ năng đú khụng đủđỏp ứng đũi hỏi của kỹ thuật ngày càng cao để tạo ra những sản phẩm của vật nuụi cõy trồng ngày càng nhiều, cú chất lượng cao. Do vậy, người nụng dõn cần phải được học hỏi và đào tạo.

Quỏ trỡnh học hỏi và đào tạo được thực hiện bằng 2 con đường. Thứ nhất, học hỏi bằng quỏ trỡnh trao đổi kiến thức và kinh nghiệm giữa những người dõn sống trong cộng đồng và

thứ hai, học tập, đào tạo kiến thức và kỹ năng mới với những người bờn ngoài cộng đồng. Do vậy, việc đào tạo, chuyển giao kiến thức cho nụng dõn cần chỳ ý mấy điểm sau đõy:

- Kiến thức và kỹ năng vốn cú của mỗi nụng dõn và của cộng đồng.

- Kiến thức và kỹ năng mới mà nụng dõn và cộng đồng cần học hỏi và được đào tạo từ

bờn ngoài.

- Cỏc kiến thức và kỹ năng phải đỏp ứng nhu cầu học hỏi về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuụi và quản lý.

- Con đường học hỏi và đào tạo của người nụng dõn bằng cả 2: trong cộng đồng và ngoài cộng đồng.

- Quỏ trỡnh đào tạo và chuyển giao kiến thức và kỹ năng mới cho nụng dõn phải xột đến khả năng tiếp nhận của chớnh họ.

- Vỡ vậy, quỏ trỡnh đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nụng dõn bao gồm cỏc bước sau:

- Xỏc định rừ nhu cầu kiến thức và kỹ năng của nụng dõn và cộng đồng của họ. - Xỏc định rừ mục tiờu học hỏi dựa vào cỏc nhu cầu trờn.

- Xỏc định nội dung cần đào tạo và chuyển giao.

- Lựa chọn cỏc phương phỏp đào tạo và chuyển giao thớch hợp. - Phỏt triển tài liệu đào tạo và chuyển giao thớch hợp.

- Tiến hành đào tạo và chuyển giao.

- Giỏm sỏt và đỏnh giỏ kết quảđào tạo và chuyển giao. - Hoàn thiện và cải tiến quỏ trỡnh đào tạo và chuyển giao.

2.2.2. Xỏc định nhu cầu đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nụng dõn

Nội dung đào tạo và chuyển giao kiến thức căn cứ vào kết quảđỏnh giỏ nhu cầu đào tạo thể hiện trờn 3 mặt: kiến thức, kỹ năng và thỏi độ. Tuy nhiờn, loại kiến thức kỹ năng cần được

đào tạo và chuyển giao phụ thuộc vào từng cộng đồng, từng nhúm nụng dõn trong cộng đồng và thời điểm khỏc nhau. Vỡ vậy, việc đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nụng dõn là hết sức cần thiết khi mỗi chương trỡnh đào tạo khuyến nụng khuyến lõm, hoặc cụ

thể hơn cho mỗi khoỏ đào tạo và chuyển giao kiến thức.

Đối tượng đào tạo được xỏc định căn cứ vào cỏc nhúm nụng dõn trong cộng đồng như: phõn theo ngành nghề: trồng trọt, chăn nuụi, lõm nghiệp... nhúm cú cựng sở thớch, nhúm cú

cựng mặt bằng về kiến thức và kinh nghiệm. Mỗi đối tượng đào tạo xỏc định rừ nhu cầu về

kiến thức, kỹ năng và yờu cầu về phẩm chất.

2.2.3. Tổ chức tập huấn cho nụng dõn

Mục đớch tập huấn cho nụng dõn là cung cấp kiến thức và kỹ năng về một chủđề nào đú cho nụng dõn và phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau:

- Chủđề tập huấn đó được khẳng định kết quả trong thực tế. - Khi cú nhiều nụng dõn trong vựng muốn ỏp dụng.

- Đối tượng tham gia là những nụng dõn quan tõm và tự nguyện., chỳ ý tới tỉ lệ giữa nam và nữ.

- Người hướng dẫn phải nắm vững được chủđề tập huấn.

2.2.4. Cỏc bước tiến hành

Bước 1: Chun b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bàn với xó và cỏc thụn cú nụng dõn tham dự về kế hoạch tập huấn. - Kế hoạch tập huấn phải trả lời được cỏc cõu hỏi sau:

Chủđề tập huấn là gỡ ? Tại sao phải tập huấn ?

Ai tham gia và bao nhiờu người ? Nội dung chi tiết cần tập huấn là gỡ ?

Ai là người hướng dẫn chớnh, ai là người trợ giỳp cho buổi tập huấn ? Tập huấn ởđõu ?

Thời gian nào và bao nhiờu ngày?

Những dụng cụ, mẫu vật trợ giỳp cho tập huấn là những gỡ ? Ai chuẩn bị? Kinh phớ là bao nhiờu?

- Thụng bỏo tới cỏc thành phần tham dự trước một tuần.

- Chuẩn bịđịa điểm, ỏnh sỏng, bàn ghế, bảng và hiện trường thực hành.

Bước 2: Tiến hành bui tp hun

- Khai mạc lớp học đỳng giờ. Chào mừng những người tham dự, giới thiệu làm quen. Núi rừ mục đớch, nội dung và chương trỡnh buổi học.

- Trỡnh bày theo trỡnh tựđó chuẩn bị trước, kết hợp thuyết trỡnh với tranh ảnh minh hoạ, thảo luận nhúm hoặc tranh luận tại chỗ, thao tỏc cỏc kỹ năng ngay tại lớp...

- Người học thực hành bài giảng trờn hiện trường để ghi nhớ những gỡ đó học. - Giảng viờn phỏt tài liệu tập huấn, túm tắt lại bài học.

Bước 3: Tng kết đỏnh giỏ

- Nụng dõn đúng gúp ý kiến về buổi tập huấn: Nội dung cú phự hợp khụng? Phương phỏp giảng bài cú hiểu được khụng ? Về nhà cú thể tự làm được chưa? Cần bổ sung chỗ nào ?

3. Kinh nghiệm trong đào tạo phổ cập lõm nghiệp thỳc đẩy xõy dựng mạng lưới khuyến lõm thụn bản của Dự ỏn Đào tạo và Phổ cập Lõm nghiệp và Nụng nghiệp vựng cao (ETSP)5

Hệ thống sản xuất nụng lõm vựng cao ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khú khăn và trở ngại. Những trở ngại quan trọng nhất là khả năng tiếp cận thị trường, cỏc dịch vụ

khuyến nụng và đầu vào sản xuất. Cỏc trở ngại đú đều xuất phỏt từ những nguyờn nhõn như

cỏc khu vực này nằm ở vựng sõu, xa, cơ sở hạ tầng giao thụng yếu kộm. Bờn cạnh đú, số

lượng cỏn bộ khuyến nụng ớt làm hạn chế khả năng đưa dịch vụ khuyến nụng và thị trường tới người dõn vựng cao. Do đú, việc tổ chức mạng lưới tự chủ ở cấp cơ sở (thụn và xó) cú thể là một giải phỏp gúp phần cải thiện việc tiếp cận cỏc dịch vụ sản xuất và thị trường. Phương phỏp tiếp cận để xõy dựng mạng lưới khuyến nụng thụn bản tại xó Ngổ Luụng (huyện Tõn Lạc, tỉnh Hũa Bỡnh). Trong tiến trỡnh lập kế hoạch phỏt triển thụn, xó vào thỏng 7 năm 2003, tất cả cỏc thụn của xó Ngổ Luụng đều bày tỏ nhu cầu muốn cú khuyến nụng viờn thụn. Sau khi kế hoạch phỏt triển xó được phờ duyệt, dự ỏn ETSP đó khởi xướng một cỏch tiếp cận toàn diện nhằm thiết lập mạng lưới khuyến nụng thụn bản. Dưới đõy là những bước đó được ỏp dụng từ thỏng 7 năm 2003.

+ Xõy dựng năng lực cho cỏn bộ khuyến nụng lõm huyện (tập huấn viờn) và cỏn bộ

khuyến nụng lõm xó/thụn (học viờn)

Bảng 24: Tiến trỡnh xõy dựng năng lực cỏn bộ khuyến lõm

Bước Nội dung Tỏc nhõn chớnh

1 Tiến hành Đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo dựa trờn

cỏc kế hoạch phỏt triển thụn và xó Tnghiư vệấp, cỏn bn từ trườộng khuyĐạếi hn nụng huyọc Lõm ện và dự ỏn

2 Xõy dựng kế hoạch đào tạo Tư vấn/ cỏn bộ khuyến nụng lõm huyện

3 Xõy dựng kế hoạch bài giảng và tài liệu tập

huấn Thuyư vệấn n/ cỏn bộ khuyến nụng lõm

4 Tổ chức 6 cuộc họp thụn để lựa chọn mỗi thụn

một cỏn bộ khuyến nụng và một cỏn bộ thỳ y hCỏn bộ gia ộđ khuyỡnh ến nụng lõm huyện, cỏc 5 Tập huấn về Phương phỏp giảng dạy lấy học viờn làm trung tõm (LCTM) và kỹ năng thỳc đẩy cho cỏn bộ huyện Tư vấn/cỏn bộ khuyến nụng lõm huyện 6 Hướng dẫn và tập huấn 3 học phần (3*7 ngày) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho khuyến nụng viờn thụn/xó Cỏn bvà tư vộấ huyn (hệướn (thng dực hiẫn) ện tập huấn) 7 Phản ỏnh giữa cỏc giảng viờn Tư vấn và cỏn bộ khuyến nụng lõm

huyện

Nguồn: Dự ỏn Đào tạo và Phổ cập Lõm nghiệp và Nụng nghiệp vựng cao (ETSP).

http://www.helvetas.org.vn/contactus-vn.htm

+ Xõy dựng mạng lưới khuyến lõm thụn bản (VEN)

Bảng 25: Tiến trỡnh xõy dựng mạng lưới khuyến lõm thụn bản

Bước Nội dung Cỏc tỏc nhõn chớnh

1 Tổ chức một hội thảo nội bộ với lónh đạo huyện

và cỏc cỏn bộ khuyến nụng lõm Lónh khuyến nụng lõm và dđạo huyện, cỏn bự ỏn ộ

Xõy dựng khỏi niệm và cỏc nguyờn tắc của mạng lưới khuyến nụng thụn bản

2 Tổ chức hội thảo xõy dựng đề cương, tầm nhỡn, chức năng, nhiệm vụ, trỏch nhiệm, quyền lợi của cỏn bộ khuyến nụng lõm, cơ chế tài chớnh và làm việc của mạng lưới khuyến nụng thụn bản Cỏn bộ khuyến nụng lõm huyện (thỳc đẩy) / dự ỏn (đồng thỳc đẩy), cỏn bộ xó, thụn, khuyến nụng viờn thụn, xó và cỏc hộ gia đỡnh

3 Ban hành quyết định về việc thiết lập mạng lưới khuyến nụng thụn bản

UBND huyện, xó 4 Xõy dựng cơ chế hỗ trợ. Vớ dụ: vốn quay vũng để

mua vật tư và dịch vụđầu vào và quỹ thử nghiệm cho khuyến nụng viờn

Dự ỏn/khuyến nụng huyện

5 Ra quyết định về quản lý cỏc quỹ UBND xó

Nguồn: Dự ỏn Đào tạo và Phổ cập Lõm nghiệp và Nụng nghiệp vựng cao (ETSP).

http://www.helvetas.org.vn/contactus-vn.htm

+ Cỏc đặc điểm chớnh của Mạng lưới khuyến nụng thụn bản

- UBND xó sẽ ra quyết định quy định chức năng của mạng lưới khuyến nụng viờn thụn. - Khuyến nụng viờn thụn được lựa chọn trong cuộc họp thụn và do đú khuyến nụng viờn thụn phải chịu trỏch nhiệm trước cuộc họp thụn. Thờm vào đú, người khuyến nụng viờn thụn sẽ là cầu nối giữa hệ thống khuyến nụng chớnh thức ở cấp xó và cú quan hệ

chặt chẽ với khuyến nụng viờn xó.

- Khuyến nụng viờn thụn sẽ là thành viờn ban phỏt triển thụn và được trả cụng bằng quỹ

thụn hoặc được hộ gia đỡnh trực tiếp nhận dịch vụ trả.

- Nhiệm vụ chớnh của khuyến nụng viờn xó được xõy dựng như sau:

• Tư vấn cho cỏc hộ gia đỡnh

• Tham gia vào việc thiết lập cỏc điểm trỡnh diễn nụng lõm nghiệp

• Hỗ trợ và điều phối thực hiện cỏc hoạt động trong kế hoạch phỏt triển thụn.

• Chủđộng học tập và nõng cao năng lực chuyờn mụn

• Cung cấp dịch vụ, vật tư cho người dõn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tiến hành cỏc thử nghiệm

• Trao đổi, chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm

• Định kỳ bỏo cỏo tỡnh hỡnh sản xuất tới xó thụng qua khuyến nụng viờn xó

Cơ chế hỗ trợ mạng lưới khuyến nụng thụn bản của dự ỏn bao gồm: Thỳc đẩy, tập huấn và hỗ trợ kỹ thuật để thiết lập và vận hành mạng lưới; Quỹ quay vũng để mua vật tưđầu vào với số lượng lớn; Quỹ thử nghiệm để khởi xướng cỏc hoạt động sản xuất nhỏ và marketing

Dự ỏn chỉ giữ vai trũ “bị động” trong việc thiết lập mạng lưới khuyến nụng thụn. “Bị động” ởđõy cú nghĩa là hầu hết cỏc nhiệm vụđược tiến hành bởi cỏc đơn vị đối tỏc, cỏn bộ

lực cụ thể mà địa phương chưa cú, dự ỏn cú thể hỗ trợ thụng qua việc cung cấp tư vấn, giải quyết vấn đề hoặc tập huấn.

Quỹ quay vũng để mua vật tư đầu vào với số lượng lớn. Mục đớch của quỹ này là để

mua vật tư với số lượng lớn và tận dụng được cước trợ giỏ vận chuyển, từđú giảm chi phớ đầu vào cho sản xuất của người dõn vựng cao. Nguồn vốn (12 triệu VND) sẽ do UBND xó sở hữu và khuyến nụng viờn xó quản lý, khuyến nụng viờn xó với sự hợp tỏc của khuyến nụng viờn thụn sẽ tổ chức cung cấp vật tưđầu vào.

Quỹ thử nghiệm. Mục đớch của quỹ thử nghiệm là nhằm tỡm kiếm những cỏch làm hay trong hoạt động sản xuất và marketing ở cấp hộ. Quỹ này (1 triệu/thụn) sẽ do cộng đồng thụn sở hữu nhưng do khuyến nụng viờn thụn quản lý. Khuyến nụng viờn thụn sẽ chịu trỏch nhiệm rằng cỏc khoản đầu tư của quỹ này sẽđem lại lợi ớch. Quỹ này nhỏ như vậy để cỏc thử nghiệm

được tiến hành ở quy mụ vừa phải, người dõn cũng cú thểđầu tưđược (điều này cú nghĩa là người nghốo cũng cú thể tiếp cận được) và hạn chế rủi ro. Tuỳ thuộc vào kết quả sử dụng, nguồn vốn này cú thểđược điều chỉnh.

Phần 4: Kinh Nghiệm Phỏt Triển Chương Trỡnh Cú Sự Tham Gia Trong Đào Tạo Lõm Nghiệp

6

Một phần của tài liệu Giáo dục và đào tạo lâm nghiệp ở Việt Nam (Trang 83 - 88)