X PH NG DOANH NGHI ẠỆ
3.2.2.2. Điều chỉnh lại kỹ thuật xếp hạng doanh nghiệp
Thứ nhất, về phõn loại ngành kinh tế
Việc xếp hạng doanh nghiệp phải được đặt trong bối cảnh ngành, do mỗi ngành cú những đặc điểm khỏc nhau như cơ cấu chi phớ, mức độ trưởng thành, tớnh chu kỳ, khả năng sinh lời, khả ăng bị ảnh hưởng do cú những sản phẩm thay thế, mụi trường phỏp lý, cơ sở khỏch hàng và nhà cung ứng, tớnh cạnh tranh trong từng ngành. Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ khụng được thấy rừ nếu chỉ dựa vào những kết quả riờn biệt của doanh nghiệp. Chẳng hạn, một doanh nghiệp cú tỷ lệ tăng trưởng 20%/năm cú thể được coi là cú vị thế tốt song nếu ngành của nú cú mức tăng trưởng 40% thỡ cú thể kết luận là doanh nghiệp cú vị thế cạnh tranh yếu.
Trong tương lai, việc xếp hạng doanh nghiệp phải căn cứ theo thành phần kinh tế cấp I của nhà nước gồm 20 ngành cấp I (như trong Nghị định số 75/CP ngày 27/10/1993 của Chớnh phủ). Tuy nhiờn, luận văn đề xuất trong thời gian trước mắt (giai đoạn 2008 - 2015) chỉ nờn phõn theo 18 ngành kinh tế lớn phự hợp hơn để dễ thực hiện, sau một thời gian đỳc rỳt kinh nghiệm sẽ thực hiện phõn loại tăng dần theo số ngành kinh tế cấp I, cụ thể được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.01 – Bảng phõn ngành kinh tế
Stt Số hiệu ngành Tờn ngành
1 01 Cơ khớ - ụ tụ - xe mỏy
2 02 ngành dệt may- da giày
4 04 Du lịch – dịch vụ du lịch
5 05 Dược phẩm – thiết bị y tế
6 06 Giao thụng vận tải
7 07 Ngành hoỏ chất – hoỏ mỹ phẩm
8 08 Kim khớ-điện-điện tử
9 09 Ngõn hàng – Tài chớnh – bảo hiểm
10 10 Nhựa – cao su
11 11 Rượu bia-nước giải khỏt
12 12 Ngành thực phẩm
13 13 Ngành thuỷ sản
14 14 Vàng bạc đỏ quớ
15 15 Viễn thụng tin học
16 16 Văn phũng phẩm – thiết bị trường học
17 17 Xõy dựng – vật liệu xõy dựng
18 18 Xuất nhập khẩu – Thương mại – Dịch vụ
Đõy là 18 nhúm ngành kinh tế cơ bản cú tớnh bao trựm toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, cú đặc điểm tương đối cỏch biệt về vốn, tài sản, doanh thu, chu kỳ sản xuất kinh doanh vv... xột về đầu tư vốn tớn dụng ngõn hàng cũng như mức độ rủi ro thỡ việc phõn ngành kể trờn và xếp hạng doanh nghiệp theo ngành trong thời gian trước mắt tại CIC là tương đối phự hợp, cú tớnh khả thi.
Với 18 nhúm ngành này, CIC phải xõy dựng lại bảng cỏc chỉ số tài chớnh cho từng ngành kinh tế và qui mụ (qui mụ lớn, qui mụ vừa và qui mụ nhỏ), trờn cơ sở đó thực hiện giải phỏp về thu thập thụng tin như đó đưa ra ở phần trờn. Sử dụng phương phỏp thống kờ bỡnh quõn với một số lượng lớn cỏc loại hỡnh doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam để tớnh toỏn đưa ra cỏc mức chỉ số tài chớnh phự hợp với thực trạng cỏc doanh nghiệp của Việt Nam. Cỏc bảng chỉ số này cũng phải được linh hoạt thay đổi thường xuyờn theo sự biến đổi của mụi trường kinh doanh và tỡnh hỡnh phỏt triển chung của từng ngành.
Thứ hai, về phương phỏp phõn tớch
Phương phỏp dựng trong xếp hạng doanh nghiệp của CIC chủ yếu dựa vào phương phỏp so sỏnh mà ớt sử dụng kết hợp với cỏc phương phỏp xếp hạng khỏc như phương phỏp chuyờn gia hay phương phỏp chi tiết hoặc phương phỏp thống kờ. Việc sử dụng phương phỏp phõn tớch sẽ làm ảnh hưởng đến cỏc khõu trong quỏ trỡnh phõn
tớch cũng như tớnh chớnh xỏc của kết quả xếp hạng. Như đối cỏc chỉ tiờu để đối chiếu, so sỏnh trong bảng chỉ số tài chớnh thuộc cỏc ngành kinh tế thường cố định, khụng thay đổi cho phự hợp với thực tế luụn diễn biến phức tạp và đa dạng. Hay như việc để đỏnh giỏ cao hay thấp với một chỉ tiờu phõn tớch nào đú, CIC đó sử dụng phương phỏp trọng số, tuy nhiờn phương phỏp này được ỏp dụng hoàn toàn theo chủ quan đỏnh giỏ, chưa cú sự khảo sỏt, thống kờ thực tế. Để khắc phục tồn tại này luận văn đưa ra giải phỏp như sau:
Đối với việc xõy dựng bảng chỉ số tài chớnh thuộc cỏc ngành kinh tế, ngoài việc phải thu thập bỏo cỏo tài chớnh tớch luỹ nhiều năm và bao trựm cỏc ngành kinh tế như đó cú giải phỏp ở phần trờn thỡ CIC nờn sử dụng hai phương phỏp chủ yếu trong lĩnh vực này đú là phương phỏp thống kờ và phương phỏp chuyờn gia. Bảng điểm chuẩn cho cỏc ngành cần phải được thay đổi định kỳ hàng năm. Để làm được việc này, hàng năm CIC phải cú nghiờn cứu thực tế tỡnh hỡnh hoạt động của từng ngành kinh tế, nắm rừ những thay đổi, những thuận lợi, khú khăn, những biến động của từng ngành, trờn cơ sở đú kết hợp với cỏc yếu tố cần thiết khỏc, xõy dựng bảng điểm chuẩn cho cỏc ngành kinh tế.
Đối với việc ỏp dụng phương phỏp trọng số để đỏnh giỏ mức độ tầm quan trọng của cỏc chỉ tiờu, CIC nờn cú khảo sỏt, thống kờ thực tế việc sử dụng phương phỏp trọng số đạt được hiệu quả cao.
Thứ ba, về hệ thống chỉ tiờu phõn tớch * Cỏc chỉ tiờu tài chớnh
Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp là xem xột, so sỏnh, đỏnh giỏ sức mạnh tài chớnh, tỡnh hỡnh cụng nợ, hiệu quả kinh doanh và triển vọng của doanh nghiệp. Việc phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp giỳp cỏc nhà quản trị doanh nghiệp đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng vốn và nguồn vốn thoả món nhu cầu hoạt động của cụng ty, tỡnh hỡnh cụng nợ, tỡm kiếm khả năng sinh lời và cỏch thức thu hồi cụng nợ và trả nợ. Đối với cỏc nhà tài chớnh và cho vay tớn dụng, việc phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh giỳp cho họ đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn và trả nợ của doanh nghiệp để đưa ra quyết định cho vay hay khụng; bảo lónh thanh toỏn bỏn chịu hàng hoỏ hay khụng bảo lónh
cho khỏc hàng. Việc phõn tớch giỳp cho cỏc nhà đầu tư đỏnh giỏ triển vọng hoạt động của doanh nghiệp trờn cỏc mặt thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn, khả năng thah toỏn vốn để đưa ra cú quyết định cú đầu tư hay khụng. Vậy phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp là một bước trọng yếu trong quỏ trỡnh xếp hạng doanh nghiệp. Ngoài việc phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh như hiện nay CIC đang thực hiện như đó trỡnh bày ở chương 2, luận văn đưa ra giải phỏp bổ sung cho cỏc chỉ số tài chớnh để tăng thờm độ tin cậy và đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn về khả năng tài chớnh của doanh nghiệp như sau:
Cú thể chia cỏc chỉ số phõn tớch thành 5 nhúm (thể hiện cụ thể ở phụ lục số 3.01- Bảng cỏc chỉ số tài chớnh) như sau:
Nhúm 1: Cỏc chỉ số tài chớnh phõn tớch tớnh ổn định của doanh nghiệp Nhúm 2: Cỏc chỉ số phõn tớch tớnh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhúm 3: Cỏc chỉ số tài chớnh phõn tớch khả năng sinh lời của doanh nghiệp Nhúm 4: Cỏc chỉ số tài chớnh phõn tớch sức tăng trưởng của doanh nghiệp Nhúm 5: Cỏc chỉ số phõn tớch khả năng định giỏ trờn thị trường (đối với cỏc doanh nghiệp phỏt hành cổ phiếu).
(1) Cỏc chỉ số được bổ sung ở nhúm 1
Bằng cỏch kiểm tra việc tăng vốn và khả năng quản lớ từ nhiều gúc độ khỏc nhau, sự ổn định và vững vàng của doanh nghiệp được đỏnh giỏ qua việc kiểm tra khả năng của doanh nghiệp đú cú thể trả được cỏc khoản nợ thương mại và hoàn trả vốn vay hay khụng. Do những tỉ số này được tớnh toỏn trờn tài sản cú tại một thời điểm nhất định (lấy từ số liệu của bảng tổng kết tài sản), nờn chỳng cũng được gọi là những tỉ số tĩnh.
Tớnh ổn định và khả năng tự tài trợ * Hệ số tài sản cố định
Hồ sơ TSCĐ = TSCĐ Vốn CSH
Tỉ số này cho thấy mức để ổn định việc đầu tư vào TSCĐ. Điều này dựa trờn quan điểm rằng những khoản đầu tư vào TSCĐ như đất đai, nhà cửa cú thể được tỏi tạo như mong muốn từ vốn chủ sở hữu vỡ những khoản đầu tư như vậy cần một
khoảng thời gian dài để tỏi tạo. Tỉ lệ này càng nhỏ thỡ càng an toàn. Tuy nhiờn nếu doanh nghiệp nắm giữ nhiều tài sản như chứng khoỏn cú khả năng chuyển đổi thành tiền mặt cao, thỡ thực tế an toàn hơn nhiều so với những gỡ mà hệ số này phản ỏnh. Đồng thời nếu nhiều TSCĐ thuộc diện phải khấu hao, tỉ số này sẽ tự được cải thiện hơn (tức là sẽ giảm đi) do quỏ trỡnh khấu hao với giả định doanh nghiệp khụng mua thiết bị mới và duy trỡ một khoản dự phũng nhất định vào bất cứ lỳc nào.
Tỉ số này và hệ số thanh toỏn ngắn hạn tốt lờn hay xấu đi một cỏch đồng thời nhưng lại ngược chiều nhau. Nếu tỉ số này cao, càng cần kiểm tra hệ số thớch ứng dài hạn của TSCĐ và tỡnh hỡnh hoàn trả cỏc khoản vay dài hạn cú thể được thực hiện trong phạm vi thu nhập rũng hiện tại và chi phớ khấu hao, cú thể rằng hiện tại doanh nghiệp vẫn đang ở mức độ an toàn.
* Hệ số thớch ứng dài hạn hạn dài ứng thích số Hệ
= TSCĐVốnCSH Đ+ầuNợtưdàidàihạnhạn +
Tỉ lệ này cho biết phạm vi doanh nghiệp cú thể trang trải TSCĐ của mỡnh bằng cỏc nguồn vốn dài hạn, ổn định của mỡnh (gồm cú vốn chủ sở hữu và cỏc tài sản nợ cố định). Về nguyờn tắc hệ số này cần khụng vượt quỏ 100%. Lớ tưởng nhất là trường hợp cỏc khoản đầu tư vào TSCĐ cú thể được trang trải trong phạm vi vốn chủ sở hữu, cũn nếu khụng được như vậy thỡ ớt nhất là chỳng được trang trải bởi những nguồn vốn cố định khỏc như cỏc khoản vay dài hạn và trỏi phiếu cụng ti nhưng phải được hoàn trả với điều kiện những khoản này cú kỡ hạn hoàn trả dài hạn. Nếu hệ số này > 100% thỡ doanh nghiệp sẽ phải trang trải TSCĐ bằng những nguồn vốn cú kỡ hạn hoàn trả ngắn (vớ dụ như cỏc khoản vay ngắn hạn). Tuy nhiờn, lỳc đú dũng tiền của nú sẽ trở nờn khụng ổn định. * Hệ số tự tài trợ vốn nguồn Tổng CSH Vốn trợ tài tự số Hệ =
Tỉ số này cho thấy mức độ tự chủ tài chớnh của doanh nghiệp. Tỉ suất này cao thể hiện năng lực tự chủ của doanh nghiệp cao và ngược lại.
Đỏnh giỏ tỉ suất này như thế nào là hợp lớ cũn phụ thuộc vào quan điểm đỏnh giỏ và mụi trường kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động. Đứng trờn giỏc độ ngõn hàng thỡ tỉ lệ này càng cao càng tốt vỡ nú đảm bảo an toàn cho vốn vay. Tuy nhiờn, khi doanh nghiệp hoạt động trong mụi trương thuận lợi thỡ ngõn hàng cú thể chấp nhận một tỉ suất vốn chủ sở hữu nhỏ hơn so với trường hợp hoạt động trong mụi trường nhiều rủi ro.
* Khả năng hoàn trả nợ vay
vay lãi trả phí Chi vay gốc Vốn năm trong KH vay lãi trả phí chi và thuế trước nhuận Lợi vay nợ trả hoàn năng Khả + + =
Chỉ số này xem xột khả năng của doanh nghiệp khi trả lói vay và nợ gốc từ lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ số này bằng 1 chỉ ra rằng doanh nghiệp tạo ra dũng tiền chỉ đủ để trả nợ lói và gốc đến hạn. Chỉ số này càng cao thỡ khả năng trả gốc và lói càng cao và khả năng chống chọi với cỏc biến động trong lói suất và dũng tiền càng cao
(2) Cỏc chỉ số được bổ sung ở nhúm 2
Những tỉ số ở phần này cho biết tài sản của doanh nghiệp đó được sử dụng nhanh và hiệu quả đến mức nào để tạo ra lợi nhuận. Vỡ những tỉ số này được dựng để xem xột hiệu quả hoạt động của tài sản doanh nghiệp trong một thời kỡ (từ những số liệu trong bảng tổng kết tài sản và bỏo cỏo thu nhập chi phớ), chỳng được gọi là những tỉ số năng động.
* Thời gian thanh toỏn cụng nợ phải trả
bán hàng vốn Giá trả i phả n khoả các trị Giá trả i phả nợ công toán thanh gian Thời = x 365 (ngày)
Tỉ số này cho biết thời gian từ khi mua hàng hoỏ và nguyờn vật liệu cho tới khi thanh toỏn tiền. Khụng thể núi rằng chu kỡ cỏc khoản phải trả nờn ngắn hay dài. Nếu chu kỡ dài cũng cú nghĩa là những điều kiện thanh toỏn với người cung cấp là thuận lợi cho doanh nghiệp; thời gian trả chậm dài cũn giỳp cho doanh nghiệp dễ dàng tăng vốn điều lệ. Mặt khỏc, cũng cú thể núi rằng giỏ mua hàng là bất lợi (giỏ cao) hay doanh nghiệp đang phụ thuộc vào cỏc điều kiện tớn dụng thương mại do thiếu cỏc khoản tớn dụng ngõn hàng. Cũn nếu chu kỡ này ngắn thỡ cú thể do cỏc điều
kiện thanh toỏn là bất lợi vỡ quan hệ với nhà cung cấp là xấu đi. Tuy nhiờn cũng cú khả năng doanh nghiệp cú nhiều vốn trong tay và thay vỡ tham gia cỏc khoản thanh toỏn bằng tiền mặt, doanh nghiệp đang mua hàng với giỏ cả thuận lợi (cú chiết khấu).
(3) Cỏc chỉ số được bổ sung ở nhúm 3 Mức sinh lời trờn tài sản tài chớnh
Mức sinh lời của TSTC = Thu nhập từ cỏc khoản lói và cổ tức
Bỡnh quõn TSTC đầu kỳ và cuối kỳ
TSTC Cỏc khoản
đầu tư Cỏc TSTC khỏc và tiền gửiTiền mặt Chứng khoỏn
= + + +
Doanh nghiệp hoạt động khụng chỉ dựa trờn tài sản hoạt động mà cũn dựa trờn tài sản tài chớnh. Nếu tỉ lệ của loại tài sản này lớn trong tổng giỏ trị tài sản cú thỡ việc phõn tớch tỉ số này càng quan trọng hơn.
(4) Cỏc chỉ số được bổ sung ở nhúm 4
Những chỉ số thuộc phần này giỳp hiểu rừ mức độ tăng trưởng và sự mở rộng về qui mụ của doanh nghiệp. Chỳng cho biết mức độ tăng trưởng hàng năm của doanh thu và lợi nhuận. Trường hợp lớ tưởng nhất là khi tăng trưởng doanh thu đi liền với tăng trưởng lợi nhuận.
* Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu Tỷ lệ tăng trưởng
doanh thu
Doanh thu kỳ hiện tại
Doanh thu kỳ trước - 1(%) =
Đõy là chỉ số quan trọng nhất phản ỏnh mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp. Ngõn hàng cần ghi nhận khi tỉ lệ này lớn hơn chỉ số lạm phỏt (cũn nếu nú nhỏ hơn thỡ nghĩa là mức độ tăng trưởng õm) hay lớn hơn mức độ tăng trưởng của thị trường (nếu nhỏ hơn thỡ cú nghĩa doanh nghiệp đang gặp vấn đề và khả năng cạnh tranh và thị phần của nú đang giảm)
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế kỳ hiện tại
Lợi nhuận sau thuế kỳ trước - 1(%) =
Đõy là chỉ số quan trọng nhất để xem xột mức độ tăng trưởng của lợi nhuận doanh nghiệp trong khi tỉ lệ tăng trưởng doanh thu đỏnh giỏ mức độ mở rộng về số lượng thỡ tỉ lệ này đỏnh giỏ mức độ mở rộng về mặt chất lượng.
(5) Cỏc chỉ số bổ sung ở Nhúm 5
Cỏc số liệu để phõn tớch tài chớnh núi trờn là những giỏ trị ghi sổ từ bỏo cỏo tài chớnh. Ngoài ra, cần phải phõn tớch thờm trờn cơ sở giỏ trị thị trường. Sau đõy là những chỉ số cơ bản cần quan tõm:
Tỉ lệ giỏ cả trờn thu nhập một cổ phần (PER).
phần cổ một của nhập Thu phiếu cổ Giá PER= (lần)
Chỉ số này so sỏnh giỏ cổ phiếu với thu nhập tớnh trờn một cổ phần. Tỉ lệ giỏ cả trờn thu nhập một cổ phần càng cao thỡ doanh nghiệp càng được đỏnh giỏ cao. PER khụng chỉ phản ỏnh khả năng sinh lời hiện tại cũn cho thấy khả năng sinh lời tương lai của doanh nghiệp. Do vậy, PER thay đổi theo ngành và chiến lược kinh doanh. Nú cũng bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố kinh tế như lói suất.
Tỉ lệ giỏ cả trờn giỏ trị ghi sổ (PBR)
phần cổ một của ròng sổ