Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng Nguyên vật liệu với việc nâng

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Trang 57 - 62)

II- thực trạng hạch toán NVL tại công ty xây dựng lũng lô

3.Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng Nguyên vật liệu với việc nâng

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, Doanh nghiệp cần phải nâng cao tốc độ luân chuyển của vốn, muốn vậy phải rút bớt số vốn và thời gian lu vốn ở từng khâu: Dự trữ, sản xuất và lu thông. NVL ở công ty XD Lũng Lô chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng tài sản lu động của công ty. Chính vì thế, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ cũng đi đôi với nâng cao hiệu NVL ở cả 3 khâu: Cung cấp, dự trữ và sử dụng. Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng NVL trong phần tiếp theo tại công ty sẽ giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn về thực trạng NVL tại công ty.

3.1 Phân tích tình hình cung cấp Nguyên vật liệu

Để DN luôn hoạt động liên tục, công việc hoạt động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn thì mỗi DN xây lắp luôn phải chú ý quan tâm tới

khâu cung cấp, thu mua NVL. ở Công ty xây dựng Lũng Lô, việc tìm hiểu thị

trờng NVL để có kế hoạch cho công tác cung cấp kịp thời NVL luôn là điều đặc biệt đợc lu tâm.

Trên thị trờng, thị trờng vật liệu và thiết bị xây dựng ở nớc ta trong những năm gần đây cơ bản đã đáp ứng nhu cầu về chủng loại và chất lợng cho ngành kinh doanh xây lắp. Tuy nhiên, giá cả NVL luôn có những biến động khó lờng trớc. Để cho hoạt động sản xuất kinh doanh luôn diễn ra trôi chảy ở những khâu tiếp theo, thì ngay ở khâu đầu vào cho quá trình xây lắp, DN luôn có những biện pháp tích cực nh thờng xuyên cử cán bộ đi khảo sát tình hình thị trờng nguyên vật liệu, thiết bị xây lắp cả về chất lợng, chủng loại, giá cả, nhà cung cấp. Từ đó so sánh với khối lợng công tác cũng nh kế hoạch công ty, để Công ty lựa chọn hình thức thu mua sao cho vừa thuận tiện cho việc vận chuyển, đầy đủ chủng loại cần thiết, chất lợng phải đảm bảo song giá cả hợp lý. Đặc biệt Công ty luôn có quan hệ bạn hàng thân thiết với một số nhà cung cấp có uy tín, nhờ đó mà công việc diễn ra thuận lợi hơn.

Đồng thời, Công ty luôn chú ý đảm bảo cung cấp đúng, đủ, cố gắng không để xẩy ra trờng hợp thiếu NVL làm gián đoạn sản xuất; thừa NVL gây ứ đọng vốn, giảm khả năng thanh toán.

3.2 Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu đợc cung cấp tốt không có nghĩa là quá trình sản xuất kinh doanh sẽ diễn ra tốt nếu không có khâu dự trữ, đặc biệt là ở các DN xây lắp. Bởi tình hình thị trờng biến động khó lờng, cộng thêm vào việc nhu cầu NVL sử dụng cho xây lắp phải đảm bảo kịp thời để không bị trì hoãn việc thi công. Chính vì vậy, DNXL luôn phải có khâu dự trữ tốt.

ở Công ty xây dựng Lũng Lô, do đặc điểm các công trình nằm rải rác

khắp mọi nơi, tính chất công việc khác nhau, mỗi công trình cần một số lợng NVL lớn mang những chủng loại riêng, nên công ty phải xây dựng các kho dự trữ NVL cũng nh các thiết bị xây lắp khác ngay tại chân mỗi công trình. Việc dự trữ NVL luôn đi đôi với việc bảo quản NVL, NVL đợc bảo quản tốt sẽ đảm bảo chất lợng tốt, không gây mất mát h hỏng, từ đó giúp việc hoàn thành công trình cũng tốt. Đồng thời, dự trữ bảo quản NVL khoa học, hợp lý cũng giảm bớt thiệt hại về vốn lu động của công ty. Khâu này luôn đợc công ty thực hiện tốt. Công ty xây dựng kho dự trữ đi đôi với việc thành lập từng tổ bảo vệ, thủ kho lãnh cả công việc quản lý giám sát công việc bảo vệ cho mỗi kho tại mỗi công trình.

Tình hình dự trữ NVL của công ty nói chung và dự trữ tài sản lu động của công ty nói riêng đợc thực hiện tốt đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

3.3 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu

Để tiến hành công việc xây lắp, công ty tổ chức thành các đội, trong mỗi đội lại đợc tổ chức thành các tổ tuỳ theo nhu cầu thi công, đặc điểm công trình.

Mỗi đội, tổ luôn có đội trởng, tổ trởng chịu trách nhiệm giám sát và quản lý. ở

các công trờng, công ty tổ chức nên các ban quản lý, các giám sát viên kỹ thuật. Đồng thời, công ty rất chú trọng tuyển mộ các kỹ s giỏi, các thợ xây dựng có tay nghề cao. Khâu tổ chức đợc thực hiện chặt chẽ, khoa học đã đa lại kết quả hoàn thành những công trình tốt bậc nhất trong nớc, giúp công ty giữ uy tín cao trong ngành xây dựng. Các thi công viên của công ty luôn có ý thức trách nhiệm trong việc hoàn thiện công trình, cũng nh trong việc sử dụng NVL và các thiết bị xây dựng tiết kiệm, hiệu quả và tránh lãng phí. Từ đó, giảm giá thành, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l- u động.

3.4 Phân tích số liệu nhập-xuất-tồn NVL và các chỉ tiêu tài chính

Trớc hết, chúng ta xem xét tình hình hình nhập, xuất, tồn kho NVL trong 3 năm trong mối quan hệ với doanh thu và tổng sản lợng.

Biểu 15: Bảng phân tích tình hình nhập xuất tồn NVL

ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 2000 2001 2002 CL(2001-2000) CL(2002-2001) 1. NVL Tồn ĐK 1,375,490,635 1,997,746,263 698,137,522 622,255,628 1,299,608,741 Nhập TK 65,765,000,000 55,679,966,081 55,022,206,960 10,085,033,919 657,759,121 Xuất TK 65,142,744,371 56,979,574,822 55,052,704,700 8,163,169,549 1,926,870,122 Tồn CK 1,997,746,264 698,137,522 667,639,782 1,299,608,742 30,497,740 2.Sản lượng 280,000,000,000 265,000,000,000 250,000,000,000 15,000,000,000 15,000,000,000 3.DT thuần 271,215,662,823 246,667,385,368 213,406,279,993 24,548,277,455 33,261,105,375

Qua bảng phân tích, chúng ta thấy lợng NVL nhập, xuất, tồn đều giảm qua 3 năm. Sở dĩ nh vậy vì công ty đã nhận thi công nhiều công trình lớn từ năm 1997; và trong vòng 3 năm 2000,2001,2002, các công trình đã bắt đầu đi vào hoàn thành bàn giao dần, nên lợng NVL nhập - xuất - tồn trong 3 năm giảm theo tình hình thực tế, điều đó là hoàn toàn hợp lý. Chúng ta càng thấy rõ điều này qua số tổng sản lợng và tổng doanh thu thuần của 3 năm cũng giảm dần.

Lợng NVL tồn đầu năm của năm 2000 ít hơn lợng tồn cuối năm, vì năm 2000 là năm công ty nhận bàn giao thêm một số công trình nhỏ, vì thế mà lợng nhập trong năm cao hơn lợng xuất, thể hiện tính hợp lý trong việc duy trì khả năng dự trữ NVL cho các năm tiếp theo.

Sang năm 2001 và 2002, lợng NVL tồn đầu kỳ nhiều hơn lợng NVL tồn cuối kỳ, vì trong 2 năm này công ty không nhận thêm công trình nào và đang trong giai đoạn hoàn tất các công trình lớn, bé đang thi công. Chính vì thế mà lợng NVL nhập vào trong kỳ ít hơn so với lợng NVL xuất trong kỳ. Điều này thể hiện là công ty muốn sử dụng lợng NVL tồn kho của kỳ trớc, sự tính toán này là hợp lý để không để tồn kho NVL nhiều gây mất mát, h hỏng, giảm giá và từ đó không để gây ứ đọng vốn.

Tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng NVL là phù hợp với thực trạng của Công ty trong 3 năm gần đây, thực tế vốn lu động của công ty có đợc thực

hiện hiệu quả nh mong muốn không, chúng ta cùng xem xét qua bảng chỉ tiêu sau:

Biểu 16: Bảng phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn lu động

ĐVT: VNĐ

STT Chỉ tiêu 2000 2001 2002

1 Giá trị tổng sản lợng 280.000.000.000 265.000.000.000 250.000.000.000 2 Doanh thu thuần 271.215.662.823 246.667.385.368 213.406.279.993 3 Lợi nhuần thuần trớc

thuế 10.577.410.850 11.695.271.854 12.367.724.484 4 VLĐ BQ ((4a)+(4b))/2 5.793.456.117 5.983.120.133 7.083.947.303 4a - VLĐ đầu năm 5.603.792.101 7.083.947.303 6.090.089.724 4b - VLĐ cuối năm 5.983.120.133 6.533.533.718 6.587.018.514 5 Sức sản xuất của VLĐ (1)/(4) 48,330 40,560 37,953 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Sức sinh lời của VLĐ (3)/

(4) 1,826 1,790 1,878

7 Số vòng quay của

VLĐ(2)/(4) 46,815 37,754 32,398

8 Hệ số đảm nhiệm của

VLĐ (4)/(2) 0,021 0,026 0,031

9 Thời gian của một vòng

luân chuyển(360/(7)) 7,7 ngày 9,5 ngày 11,1 ngày

Qua bảng phân tích trên, chúng ta thấy sức sản xuất của VLĐ giảm, sức sinh lời VLĐ của giảm, số vòng quay của VLĐ giảm, hệ số đảm nhiệm của VLĐ tăng và thời gian của một vòng luân chuyển tăng. Nh vậy, hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty giảm dần. Cũng cần phải nói thêm rằng nguyên nhân chính của việc VLĐ giảm là do doanh thu qua các năm giảm, do công ty đang trong tiến độ thi công nhiều công trình trọng điểm, doanh thu của các công trình nhận quyết toán khi công trình hoàn thành bàn giao. Song, nếu nhìn vào các chỉ số trên chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ (tài sản lu động) đã không hiệu quả, thể hiện VLĐ của công ty đã bị ứ đọng ở các khâu. Riêng với NVL, nh đã phân tích ở trên, các khâu luôn đợc đảm bảo tốt không gây ứ đọng vốn. Nh vậy, DN đã chú ý nâng cao hiệu quả sử dụng NVL nhng cha chú ý nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố khác trong tổng số tài sản lu động. DN cần khắc phục nhợc điểm này để những năm tiếp theo có kết quả tốt hơn. Đồng thời để giảm thiểu tình trạng này, việc hạch toán NVL ở cả 3 khâu: cung cấp, dự trữ và tiêu thụ cũng phải đợc hoàn thiện, từ đó có thông tin chính xác, giúp việc ra quyết định về tình hình NVL đợc thực hiện tốt hơn. Trong phần tiếp theo, em

xin đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán NVL tại công ty Xây dựng Lũng Lô, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

Phần III

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu

tại công ty xây dựng lũng lô

I-nhận xét và đánh giá chung

Trải qua 12 năm xây dựng và phát triển với bao thăng trầm, đến nay công ty xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc phòng đã từng bớc lớn mạnh về mọi mặt. Công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng ở công ty đã không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện, đã trở thành công cụ đắc lực trong quản lý và hạch toán kế toán.

Để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, đúc rút từ kinh nghiệm thực tế, công ty đã nhanh chóng tổ chức sắp xếp lại lao động, tổ chức lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, khoa học với đội ngũ cán bộ vững vàng và trách nhiệm cao, sắp xếp lại sản xuất phù hợp với sự chuyển mình của đất nớc. Đạt đợc những thành tích đáng kể trên không thể không nhắc đến sự phấn đấu, nỗ lực của phòng kế toán. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại phòng kế toán công ty XD Lũng Lô, và đi sâu nghiên cứu phần hành NVL, em xin có một số nhận xét đánh giá chung trong luận văn là nh sau:

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (Trang 57 - 62)