Những nghiờn cứu về phõn vựng sinh thỏi thảm thực vật ở Việt Nam

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn.pdf (Trang 29 - 30)

đăng, Ấn Độ, Đụng Nam Á); hai trung tõm nằm trong vành đai cận nhiệt đới (Địa Trung Hải, Tiền Á) và hai trung tõm nằm chủ yếu ở vành đai cận nhiệt, cú một phần lan sang cả vựng ụn đới (Trung Quốc và Trung Á) [15].

1.5.2. Những nghiờn cứu về phõn vựng sinh thỏi thảm thực vật ở Việt Nam Nam

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về phõn vựng sinh thỏi thảm thực vật ở Việt Nam cũn rất ớt. Maurand P (1943), khi nghiờn cứu thảm thực vật ở Đụng Dương đó chia thảm thực vật này thành 3 vựng: Vựng Nam Đụng Dương, vựng Bắc Đụng Dương và vựng trung gian [59].

Trần Ngũ Phương (1970), khi nghiờn cứu phõn loại rừng miền Bắc Việt Nam đó chia rừng miền Bắc thành 3 đai lớn theo độ cao phõn bố: Đai rừng nhiệt đới mưa mựa, rừng Á nhiệt đới mưa mựa và rừng Á nhiệt đới mưa mựa nỳi cao [33].

Theo phõn hoỏ độ cao so với mặt biển, Thỏi Văn Trừng (1978) đó phõn chia thảm thực vật thành 2 nhúm kiểu chớnh: Nhúm cỏc kiểu thảm thực vật nhiệt đới ở vựng thấp và vựng cú độ cao trung bỡnh nhỏ hơn 700m (ở miền Bắc), nhỏ hơn 1000m (ở miền Nam); nhúm cỏc kiểu thảm thực vật vựng nỳi cú độ cao lớn hơn 700m (ở miền Bắc) và lớn hơn 1000m (ở miền Nam) [52].

Dương Hữu Thời (1981) khi nghiờn cứu về thảm cỏ Bắc Việt Nam, ụng chia Bắc Việt Nam thành 5 vựng tự nhiờn với sự phõn bố cỏc loài: vựng Bắc Trung Bộ, vựng Trung Bộ, vựng Đụng Bắc, vựng Việt Bắc, vựng Tõy Bắc [41].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lờ Trần Chấn, Nguyễn Hữu Trớ, Huỳnh Nhung (1994) trờn cơ sở những hiểu biết về điều kiện tự nhiờn và sự phõn hoỏ về thành phần loài của hệ thực vật, phõn chia ra cỏc vựng sinh thỏi thực vật sau: Vựng nỳi Đụng Bắc, vựng nỳi Việt Bắc -Hoàng Liờn Sơn, vựng nỳi Tõy Bắc, vựng Đụng Bắc Bộ, vựng Bắc Trung Bộ, vựng Bỡnh Trị Thiờn, vựng Trung Trung Bộ, vựng Nam Trung Bộ, vựng Tõy Nguyờn, vựng đồng bằng Nam Bộ [3].

Nguyễn Nghĩa Thỡn (1999), nghiờn cứu cỏc kiểu khu phõn bố địa lý thực vật của cỏc chi thực vật cú hoa ở Việt Nam, ụng cho rằng điều kiện địa hỡnh, địa chất và khớ hậu quyết định cấu trỳc hệ thực vật đú và ở mỗi vựng địa lý của Việt Nam được đặc trưng bởi một số yếu tố địa lý nhất định. Đú là kết quả của lịch sử biến đổi về địa chất, địa lý, khớ hậu và đó tạo ra 4 vựng hệ thực vật chớnh: Khu Đụng Bắc Bộ và Đụng Bắc Trường Sơn; khu Tõy Bắc và dóy Trường Sơn; khu Đụng Nam Trường Sơn được chia thành 2 phõn khu (phõn khu 1 và phõn khu 2); khu Tõy Nguyờn và Nam Bộ được chia thành 2 phõn khu (Tõy Nguyờn và Nam Bộ) [24].

Hoàng Chung (2004), khi nghiờn cứu về đồng cỏ vựng nỳi phớa Bắc Việt Nam đó chia đồng cỏ Bắc Việt Nam thành 2 vựng: Vựng Đụng Bắc và vựng Tõy Bắc, mỗi vựng cú một tổ hợp cỏc quần hệ, quần hợp khỏc nhau [7].

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn.pdf (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)