Phõn vựng nụng nghiệp thực chất là phõn vựng kinh tế và tổ chức lónh thổ, trong điều kiện của một quốc gia mà cú một nền sản xuất chiếm ưu thế, việc phõn vựng kinh tế cơ bản thường dựa vào cỏc yếu tố kinh tế nụng nghiệp làm yếu tố tạo vựng kinh tế cơ bản. Phõn vựng nụng nghiệp là phõn vựng ngành, là
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
một cấu thành trong phõn vựng kinh tế cơ bản. Phõn vựng nụng nghiệp cú nhiệm vụ tham gia vào tổ chức lónh thổ và kế thừa kết quả của phõn vựng địa lý thổ nhưỡng với điều kiện tự nhiờn tương đối đồng nhất, cú hướng chuyờn mụn hoỏ trong nụng nghiệp [18].
Ở nước ta, cụng tỏc phõn vựng nụng nghiệp được đề cập đến từ những năm 1960. Trong thời gian này trờn một số tạp chớ nghiờn cứu kinh tế đó cú một số tỏc giả đề cập đến một số nột về lý luận của phõn vựng kinh tế nụng nghiệp như Nguyễn Trần Trọng (1963) cú bài: “Về phương phỏp luận và phương phỏp phõn vựng nụng nghiệp ở miền Bắc nước ta”, Nguyễn Huy (1969): “Phương phỏp phõn vựng nụng nghiệp ở miền Bắc nước ta”. Cũng trong thời gian này, ở khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà giỏo Nguyễn Văn Quang đó đưa vào giảng dạy giỏo trỡnh “Phõn vựng nụng nghiệp”, trong đú đề cập tới cỏc nguyờn tắc, phương phỏp và nội dung cụ thể.Ngoài ra cũn cú một vài nghiờn cứu chủ yếu vào hướng dẫn lập quy hoạch nụng nghiệp [45].
Thời kỳ 1960 - 1970, cụng tỏc phõn vựng chủ yếu tập trung vào cỏc vấn đề đơn lẻ quy mụ nhỏ, quy hoạch từng vựng cụ thể, chủ yếu là nụng lõm nghiệp. Việc nghiờn cứu và phõn vựng diễn ra chủ yếu trờn lónh thổ miền Bắc. Những năm đầu của thập niờn 60, Vụ phõn vựng kinh tế - Uỷ ban kế hoạch nhà nước phối hợp với Bộ Nụng nghiệp nghiờn cứu phõn vựng nụng nghiệp ở miền Bắc và đến năm 1970 đó đưa ra phương ỏn phõn vựng nụng nghiệp miền Bắc Việt Nam. Trong đú, chia miền Bắc thành 4 vựng nụng nghiệp lớn: Tõy Bắc, Đụng Bắc, Đồng bằng sụng Hồng, Khu Bốn cũ (từ Thanh Hoỏ đến Vĩnh Linh) [45].
Cuối năm 1970, giỏo sư Trần Đỡnh Giỏn phõn chia lónh thổ nước ta thành 2 vựng kinh tế cơ bản với 4 ỏ vựng, ụng phõn miền Bắc thành 4 vựng kinh tế hành chớnh, đồng thời đề ra một hệ thống phõn vị 3 cấp: vựng kinh tế - xó hội lớn, vựng kinh tế - hành chớnh tỉnh, vựng kinh tế cơ sở huyện.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Năm 1976, trờn cơ sở những kết quả điều tra nghiờn cứu về điều kiện tự nhiờn, địa hỡnh, tớnh chất đất đai, kinh tế, kỹ thuật cũng như định hướng phỏt triển kinh tế -xó hội núi chung và nụng nghiệp núi riờng, nước ta được chia thành 7 vựng kinh tế nụng nghiệp. Đú là vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc, đồng bằng sụng Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyờn hải Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ và đồng bằng sụng Cửu Long [45].
Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc phõn vựng quy hoạch và tổ chức khụng gian lónh thổ, năm 1977, Uỷ ban phõn vựng kinh tế Trung ương đó được thành lập. Vụ phõn vựng quy hoạch của Uỷ ban kế hoạch nhà nước được tỏch ra và đổi tờn thành Viện phõn vựng quy hoạch Trung ương và là cơ quan thường trực của Uỷ ban phõn vựng kinh tế Trung ương, đó hỡnh thành hệ thống tổ chức của ngành từ Trung ương đến cỏc địa phương. Uỷ ban phõn vựng quy hoạch cỏc tỉnh được thành lập, cỏc Viện quy hoạch ngành cũng được tăng cường và phỏt triển. Toàn bộ quỏ trỡnh phõn vựng quy hoạch được tiến hành dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chớnh phủ và của Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp [45].
Năm 1982, nước ta tiến hành nghiờn cứu xõy dựng Tổng sơ đồ phõn bố lực lượng sản xuất giai đoạn 1986-2000. Lónh thổ Việt Nam được chia thành 4 vựng kinh tế cơ bản và 7 tiểu vựng (tương tự như 7 vựng nụng lõm nghiệp). Vựng Bắc Bộ gồm 2 tiểu vựng là Trung du - miền nỳi và Đồng bằng sụng Hồng; vựng Bắc Trung Bộ (khụng chia tiểu vựng); vựng Nam Trung Bộ chia làm 2 tiểu vựng Duyờn hải khu V và Tõy Nguyờn; vựng Nam Bộ được chia làm 2 tiểu vựng Đụng Nam Bộ và Tõy Nam Bộ. Ở giai đoạn này bước đầu đó cú những nghiờn cứu lý thuyết phõn vựng, nguyờn tắc, hệ thống chỉ tiờu, cỏc thuật ngữ chuyờn ngành [44].
Năm 1986, Uỷ ban kế hoạch nhà nước nghiờn cứu quy hoạch vựng và xõy dựng quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2010. Viện chiến lược phỏt triển đó xõy dựng phương phỏp quy hoạch vựng, kể cả vựng trọng điểm và phương phỏp quy hoạch tổng thể kinh tế - xó hội cấp tỉnh. Lónh thổ Việt
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nam được chia thành 8 vựng (Đụng Bắc, Tõy Bắc, đồng bằng sụng Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyờn hải Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ, đồng bằng sụng Cửu Long) và 3 vựng kinh tế trọng điểm [1].
Trong đú vựng Đụng Bắc được phõn chia thành cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp: vựng sản xuất lỳa và ngụ; vựng sản xuất đậu tương; vựng mớa; vựng chố; vựng cà phờ- chố; vựng cõy ăn quả; vựng cam, quýt; vựng chăn nuụi...
Vựng Tõy Bắc đó hỡnh thành một số vựng sản xuất: vựng cõy ăn quả; vựng chố; vựng ngụ; vựng mớa quy mụ nhỏ...
Vựng Đồng bằng sụng Hồng cú những vựng thõm canh lỳa, chuyờn canh rau quả...
Vựng Bắc Trung Bộ cú cỏc vựng trọng điểm lỳa, vựng cõy cụng nghiệp... Vựng duyờn hải Nam Trung Bộ đó hỡnh thành những vựng cõy cụng nghiệp tập trung...
Vựng Tõy Nguyờn cú 2 vựng chuyờn canh lớn về cà phờ...
Vựng Đụng Nam Bộ cú vựng trồng bụng, hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp...
Vựng Đồng bằng sụng Cửu Long là vựng trọng điểm sản xuất cõy lương thực.
Kết quả nghiờn cứu phõn vựng sinh thỏi nụng nghiệp (1995) của Nguyễn Viết Phổ và cỏc tỏc giả khỏc đưa ra 2 cấp phõn chia là miền và vựng. Đú là 5 miền: Miền sinh thỏi nụng nghiệp phớa Bắc, miền sinh thỏi nụng nghiệp Đụng Trường Sơn, miền sinh thỏi nụng nghiệp Tõy Trường Sơn và Nam Bộ, miền sinh thỏi nụng nghiệp Bắc Biển Đụng và vịnh Bắc Bộ, miền sinh thỏi nụng nghiệp Nam Biển Đụng và vịnh Thỏi Lan. Trong đú, miền sinh thỏi nụng nghiệp phớa Bắc: Đụng Bắc, Việt Bắc –Hoàng Liờn Sơn, Tõy Bắc, đồng bằng Bắc Bộ. Miền sinh thỏi nụng nghiệp Đụng Trường Sơn được chia thành 2 vựng: Bắc Trung Bộ, duyờn hải Nam Trung Bộ. Miền sinh thỏi nụng nghiệp Tõy Trường Sơn và Nam
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bộ được chia thành 3 vựng: cao Tõy Nguyờn Trường Sơn, Đụng Nam Bộ, đồng bằng sụng Cửu Long [32].
Từ năm 2001 đến nay, lónh thổ Việt Nam được chia thành hệ thống 6 vựng (Trung du và miền nỳi phớa Bắc, đồng bằng sụng Hồng, Bắc Trung Bộ, duyờn hải miền Trung, Tõy nguyờn, Đụng Nam Bộ, đồng bằng sụng Cửu Long) và 3 vựng kinh tế trọng điểm [2].