Vấn đề phõn vựng kinh tế nụng nghiệp trờn thế giớ

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn.pdf (Trang 31 - 32)

Theo I.F.Mukomel phõn vựng kinh tế nụng nghiệp như là vấn đề tổ chức nụng nghiệp theo lónh thổ. Sự phỏt triển của nụng nghiệp và sự hỡnh thành của tổ chức nụng nghiệp theo lónh thổ được diễn ra dưới tỏc động của cỏc quy luật chung (đặc trưng cho một phương thức sản xuất nhất định) cũng như dưới ảnh hưởng của cỏc điều kiện tự nhiờn và kinh tế của địa phương (cụ thể hoỏ sự thể hiện của những tớnh quy luật chung), cho nờn chỳng cú tớnh muụn màu muụn vẻ đặc trưng cho mỗi địa phương [29].

Viện thống kờ và nghiờn cứu kinh tế quốc gia của Bộ nụng nghiệp Phỏp (1959) đó phõn chia nước Phỏp ra thành khoảng 600 “vựng nụng nghiệp”.

“Vựng nụng nghiệp” phải là một lónh thổ đồng nhất về điều kiện tự nhiờn (thổ

nhưỡng và khớ hậu) và điều kiện xó hội (phõn bố dõn cư, cơ cấu kinh tế và hệ thống sản xuất nụng nghiệp). “Vựng nụng nghiệp” này gần giống vựng mà I.I.Nikisin (1972) đó gọi là “vựng tự nhiờn - kinh tế”.

Uỷ ban nghiờn cứu lực lượng sản xuất và viện thổ nhưỡng, V.V.Đụkutsaev (1962) đó cú những nghiờn cứu về phõn vựng địa lý thổ nhưỡng của Liờn Xụ nhằm mục đớch sử dụng đất đai phục vụ nụng nghiệp [54].

G.A.Kuznetxov (1972), đó đề xuất khỏi niệm vựng hành chớnh nụng nghiệp, quy hoạch vựng nụng nghiệp và phương phỏp quy hoạch vựng nụng nghiệp [25].

I.I.Nikisin (1972), đó cú những nghiờn cứu về phõn vựng tự nhiờn - kinh tế phục vụ kế hoạch hoỏ nụng nghiệp ở Liờn Xụ và ụng xỏc định cú 546 tiểu vựng tự nhiờn -kinh tế sơ cấp [30].

K.V.Paxkan (1972) cựng cỏc cộng sự khi tiến hành nghiờn cứu kinh tế - cảnh quan của một vựng kinh tế - hành chớnh thuộc tỉnh Caluga (Liờn Xụ cũ) để

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ỏp dụng vào nụng nghiệp, đó kết luận rằng: Trong việc phõn bố hợp lý và chuyờn mụn hoỏ nụng nghiệp ở cỏc tỉnh hành chớnh, trong việc xõy dựng sơ đồ quy hoạch vựng sản xuất nụng nghiệp ở cỏc vựng hành chớnh, cũng như trong việc sử dụng đất đai ở từng cơ sở sản xuất nụng nghiệp, đều phải tớnh đến cỏc điều kiện tự nhiờn [31].

E.P.Jukovxki và cộng sự (1972) đó xỏc định cỏc vựng nụng nghiệp phõn bố và chuyờn mụn hoỏ ngành chăn nuụi [21].

N.V.Vaxilev (1972) khi nghiờn cứu về phõn vựng nụng nghiệp đó xỏc định được hiệu quả kinh tế phõn bố nụng nghiệp ở cỏc vựng kinh tế của Liờn Xụ [55]. A.N.Rakitnikov (1972) đó đề xuất phương phỏp phõn vựng nụng nghiệp [35].

A.E.Kaminxki và cỏc cộng sự (1972) nghiờn cứu về vấn đề phõn vựng khớ hậu –nụng nghiệp cho cỏc loại cõy trồng và đưa ra bản đồ phõn vựng khớ hậu - nụng nghiệp [22].

Ở cỏc nước phỏt triển đó và đang hỡnh thành cỏc hệ thống lónh thổ nụng nghiệp, trong đú cú hỡnh thức vựng nụng nghiệp. Vựng nụng nghiệp được coi như là một lónh thổ cú sự lặp lại của cỏc kiểu sản xuất tương đối giống nhau, hoặc của cỏc kiểu sản xuất khỏc nhau, nhưng lại cú quan hệ mật thiết với nhau. Phổ biến rộng rói nhất là cỏc hệ thống lónh thổ sản xuất và chế biến cỏc sản phẩm chăn nuụi. Cú thể kể đến cỏc hệ thống lónh thổ sản xuất thịt sữa và cỏc hệ thống lónh thổ sản xuất và chế biến sữa ở cỏc nước Tõy Âu, Bắc Mỹ [45].

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn.pdf (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)