Nguyờn tắc và căn cứ để phõn chia cỏc tiểu vựng sinh thỏ

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn.pdf (Trang 62 - 64)

* Nguyờn tắc: Để phõn chia cỏc tiểu vựng sinh thỏi cho xó Bắc Sơn, chỳng tụi sử dụng cả những tiờu chớ cho phõn vựng sinh thỏi và phõn vựng kinh tế, đú là những yếu tố thuộc mụi trường tự nhiờn và những tỏc động của con người làm biến đổi sõu sắc đến mụi trường tự nhiờn. Mục tiờu phõn chia cỏc tiểu vựng sinh thỏi là để đỏnh giỏ thực trạng và mức độ hiện đang khai thỏc của cỏc vựng này, từ đú cú định hướng sử dụng trong tương lai. Vỡ vậy chỳng tụi chỉ đề cập đến những vựng đất cú thể sử dụng cho phục vụ chăn nuụi đại gia sỳc

* Những căn cứ dựng để phõn chia cỏc tiểu vựng sinh thỏi

Để phõn chia cỏc tiểu vựng sinh thỏi thỡ yếu tố khớ hậu là rất quan trọng, tuy nhiờn sự thay đổi về khớ hậu trong phạm vi một xó là khụng lớn và được coi là giống nhau. Chỳng tụi sử dụng một số tiờu chuẩn sau làm căn cứ để phõn chia cỏc tiểu vựng.

- Địa hỡnh: Bao gồm độ cao so với mặt sụng, độ dốc, rộng hay hẹp và hướng phơi.

- Đất đai: Căn cứ vào hàm lượng mựn, pH, N, P, K để phõn thành 4 cấp: Đất tốt, đất trung bỡnh, đất xấu và rất xấu.

- Nguồn nước: Nước mưa và nước trong cỏc sụng, hồ. - Thảm thực vật là tự nhiờn hay cõy trồng.

- Hỡnh thức và mức độ tỏc động của con người.

Ở đõy chỳng tụi chỉ điều tra ở mức xỏc định xem cú bao nhiờu tiểu vựng tồn tại trong giới hạn một xó, chưa đủ điều kiện để vẽ ranh giới giữa cỏc tiểu vựng sinh thỏi. Cỏc tiểu vựng thuộc hệ thống sụng, suối, ao, hồ cũng chưa được chỳng tụi đề cập đến trong kết quả phõn loại dưới đõy.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.1: Tiờu chuẩn dựng để phõn loại cỏc tiểu vựng sinh thỏi 1. Địa hỡnh: - Độ cao: Dưới 10 m so với mặt sụng; từ 10 - 50 m.

- Độ dốc: Dưới 50, từ 5 - 150

, trờn 150. - Độ rộng: Dưới 5 ha, trờn 5 ha.

- Hướng phơi: Đụng, Tõy, Nam, Bắc, Tõy-Bắc, Đụng-Nam... 2. Thuỷ văn - Cú nguồn nước quanh năm, đủ nước trong mựa hố (cú thể là

nước nguồn hay nước mưa), thiếu nước quanh năm.

3. Đất: Dựa vào tiờu chuẩn phõn loại đất của Nguyễn Lam Điền (2005) phõn thành 4 cấp (tốt, trung bỡnh, xấu và rất xấu), riờng tỷ lệ mựn cú hạ thấp hơn.

- Đất tốt: Gồm đất phự sa, đất thịt, mựn từ 4% trở lờn; pHKCl từ 6-7; N trờn 0,25%; P2O5 trờn 0,1%; K2O từ 0,4% trở lờn.

- Đất trung bỡnh: Đất cú tỷ lệ cỏt hơi cao, đất sột, mựn từ 1,8 đến dưới 4%; pHKCl từ 5,5-7,5; N từ 0,09-0,25%; P2O5 từ 0,05- 0,1%; K2O từ 0,2 đến dưới 0,4%.

- Đất xấu: Tỷ lệ cỏt rất cao, mựn từ 0,8 đến dưới 1,8%; pHKCl từ 4,0-5,4; N từ 0,04-0,08%; P2O5 dưới 0,04%; K2O dưới 0,2%. - Đất rất xấu: Nhiều cỏt sỏi hay đỏ ong, mựn từ dưới 0,8%; pHKCl dưới 4,0; N dưới 0,04%; P2O5 dưới 0,04%; K2O dưới 0,2%.

4. Thảm thực vật và tỏc động của con người

- Thảm thực vật tự nhiờn (Rừng, thảm cõy bụi, thảm cỏ, guột…)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Rừng trồng.

- Cõy trồng (lỳa 1 vụ, lỳa 2 vụ, ngụ) - Đất bỏ hoỏ.

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn.pdf (Trang 62 - 64)