KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn.pdf (Trang 115 - 119)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.1. Cỏc thảm cỏ của xó Bắc Sơn đều đang được người dõn địa phương sử dụng để chăn thả gia sỳc thường xuyờn, nặng nề và nạn đốt phỏ đồi cỏ làm cho cỏc thảm cỏ đang ở tỡnh trạng bị thoỏi hoỏ cao về thành phần loài, dạng sống và năng suất.

1.2. Trong cỏc thảm cỏ, cõy Hoà thảo cú số lượng loài lớn chiếm tỉ lệ cao nhất, số lượng cỏ thể cũng rất lớn. Do sử dụng khụng hợp lý đồng cỏ làm cho thành phần loài bị biến đổi, số lượng cõy bụi, cõy nửa bụi và những cõy gia sỳc khụng thớch ăn đang dần tăng lờn. Vỡ vậy, thảm cỏ ở xó Bắc Sơn cú giỏ trị chăn thả khụng cao, chỉ cú thể tận dụng làm bói chăn thả gia sỳc ở mật độ thấp từ thỏng 4 đến thỏng 10 trong năm.

1.3. Bắc Sơn là xó cú diện tớch đất rộng, đặc biệt là đất chưa sử dụng: Nhiều tiểu vựng sinh thỏi khai thỏc chưa hợp lý làm suy thỏi mụi trường và đem lại hiệu quả kinh tế thấp. Cần đầu tư nghiờn cứu để cú quy trỡnh sử dụng hợp lý. 1.4. Để cú thể nõng cao đời sống và đảm bảo an toàn về sinh thỏi mụi trường, cần cú sự chuyển đổi phương hướng sản xuất, đặc biệt là phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc. Những tiểu vựng trồng 2 vụ lỳa nờn tăng thờm 1 vụ trồng ngụ để lấy thõn và lỏ phục vụ chăn nuụi vụ đụng. Những tiểu vựng trồng 1 vụ hay bỏ hoỏ nờn chuyển sang trồng cỏ phục vụ chăn nuụi sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.

1.5. Để thực hiện mụ hỡnh chăn nuụi mỗi gia đỡnh cần cú khoảng 2500 m2 đất trồng 2 vụ lỳa, sau đú trồng thờm vụ ngụ để lấy thõn lỏ. Ngoài ra, cần cú từ 5000-8000 m2 đất trồng cỏ để cú thể nuụi từ 10-15 con bũ thịt.

2. Đề nghị

2.1. Cần tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn nữa về cỏc tiểu vựng sinh thỏi của xó Bắc Sơn để từ đú đề ra được phương ỏn sử dụng hợp lý cho từng tiểu vựng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2. Chớnh quyền địa phương và cỏc ban ngành chức năng cần tiếp tục cú biện phỏp quản lý chặt chẽ hơn nữa trước nạn chặt phỏ rừng và đốt phỏ đồi cỏ của người dõn.

2.3. Chớnh quyền địa phương cần cú chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ chuyển đổi diện tớch đõt trồng trọt sang trổng cỏ. Ngoài ra, cần cử cỏn bộ đi thực tế, tham quan, học hỏi kinh nghiệm về biện phỏp kỹ thuật trồng cỏ, chăn nuụi gia sỳc... ở cỏc địa phương cú ngành chăn nuụi gia sỳc phỏt triển, thuộc cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc (Mộc Chõu-Sơn La, Ba Vỡ-Hà Tõy…). Sau đú, căn cứ trờn tỡnh hỡnh thực tế của địa phương mà ỏp dụng sao cho phự hợp và đem lại hiệu quả nhất.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ

1. Hoàng Chung, Nguyễn Anh Hựng (2008), Tiềm năng thức ăn chăn nuụi đại gia sỳc của xó Bắc Sơn (Múng Cỏi) và đề xuất mụ hỡnh khai thỏc nguồn thức ăn, Tạp chớ Khoa học kỹ thuật Chăn nuụi, số 8, Hà Nội.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu điều tra tiềm năng thức ăn cho chăn nuôi đại gia súc của xã bắc sơn (móng cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn.pdf (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)