Điều kiện kinh tế xã hội –

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 30 - 37)

1. Đặc điểm của các xã đặc biệt khó khăn ở Sóc Sơn Thành phố Hà Nội –

1.2.Điều kiện kinh tế xã hội –

Đất đai vừa là t liệu sản xuất, vừa là đối tợng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp. Đất đai là một tài sản cố định, một thớc đo của sự giàu có, giá trị đất đai trên 1ha thơng phản ánh mức lợi tức đối với đất đai nh một sự đảm bảo trong cuộc sống, bảo hiểm về tài chính, nh một hàng rào chống lạm phát, sự chuyển nhợng của các thế hệ và là nguồn lực cho mục đích tiêu dùng. Do đó, chất lợng đát đai xấu hay tốt, số lợng nhiều hay ít, đều ảnh hởng đến giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.

Tổng diện tích tự nhiên của 9 xã là 9.186,9ha (chiếm 30% diện tích tự nhiên toàn huyện). Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 4.560ha (chiếm 49,6% tổng diện tích tự nhiên của 9 xã), diện tích đất lâm nghiệp là 1.464,5ha (chiếm 15,9%), đất chuyên dùng 1.593,7ha (chiếm 17,3%), diện tích đất ở là 1.051,6ha (chiếm 11,4%) và đất cha sử dụng còn 517,2ha (chiếm 5,6%).

Bảng 1: Hiện trạng sủ dụng đất của vùng Hạng mục 9 xã Bắc Phú Tân Dân Quang Tiến Minh Trí Đông Xuân Tân Minh Hiền Ninh Xuân Giang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng DT tự nhiên 9186,9 1080.3 883,9 1133,2 2435,4 646,2 1072,4 1079,0 856,6 I. Đất nông nghiệp 4559,9 719,3 598,1 465,9 535,7 372,9 664,7 627,5 575,8 1. Đất trồng CHN 4270,9 680,9 548,3 342,1 486,8 372,9 664,7 615,2 560,1 a. Đất lúa, màu 3809,9 632,4 503,7 324,0 464,9 372,9 498,8 589,4 522,8 b. Đất nơng dẫy 0,0 c. Đất CHN khác 362,0 48,5 44,6 18,1 21,8 165,9 25,8 37,3 2. Đất vờn tạp 0,0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3. Đất CLN 79,5 4,0 32,0 31,2 12,3 4. Đồng cỏ CN 21,8 21,8 5. Đất MNNTTS 187,7 38,4 23,9 91,8 17,8 15,8

II. Đất lâm nghiệp 1464,5 0,0 0,0 176,2 1131,0 0,0 8,0 146,9 2,5

1. Đất có rừng TN 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,02.Đất có rừng trồng 1464,5 0,0 0,0 176,2 1131,0 0,0 8,0 146,9 2,5 2.Đất có rừng trồng 1464,5 0,0 0,0 176,2 1131,0 0,0 8,0 146,9 2,5 a. Đất có rừng SX 82,8 80,3 2,5 b. Đất có rừng PH 1373,8 176,2 1131,0 66,6 c. Đất có rừng ĐD 8,0 8,0 3. Đất vờn ơm 0,0

IIIĐất chuyên dung 1593,7 176,0 125,2 399,0 294,1 162,0 191,2 157,2 89,0

1. Đất xây dựng 450,4 6,6 60,3 224,3 82,3 19,8 48,3 5,4 3,42. Đất giao thông 364,3 67,8 28,9 29,5 39,2 47,8 55,3 53,1 42,9 2. Đất giao thông 364,3 67,8 28,9 29,5 39,2 47,8 55,3 53,1 42,9 3. Đất thuỷ lợi 510,0 85,7 17,3 57,6 111,8 69,1 47,5 86,3 34,6 4. Di tích LSVH 1,2 1,2

5. Đất ANQP 165,2 6,7 83,3 36,2 11,5 24,2 3,36. Đất khai thác KS 2,7 2,7 6. Đất khai thác KS 2,7 2,7 7. Đất NVLXD 30,6 5,9 3,5 5,3 5,6 10,4 8. Đất làm muối 0,0 9. Nghĩa trang, NĐ 61,6 10,1 8,5 4,3 11,2 5,3 5,6 8,6 8,1 10. Đất CD 7,7 4,2 3,0 0,5 IV. Đất ở 1051,6 125,3 119,3 85,4 199,2 87,6 205,4 147,4 81,9 1. Đất ở đô thị 0,0 2. Đất ở nông thôn 1051,6 125,3 119,3 85,4 199,2 87,6 205,4 147,4 81,9 V. Đất cha SD 517,2 59,7 41,3 6,7 275,3 23,7 3,1 0,0 107,4 1. Đất bằng CSD 11,0 11,0 2. Đất đồi núi CSD 247,1 6,7 237,3 3,1 3. Mặt nớc CSD 28,7 8,4 20,3 4. Sông suối 167,1 43,0 30,0 15,5 11,5 66,7 5. Núi đá 2,5 2,5 6. Đất CSD khác 60,8 8,3 20,0 12,2 20,3

Nguồn: Thống kê diện tích đất đai đến 01/10/2002

Các xã Bắc Phú, Tân Dân, Tân Minh, Xuân Giang có tỷ lệ đất nông nghiệp

chiếm trên 60% tổng diện tích tự nhiên của xã. Riêng xã Minh Trí diện tích đất lâm nghiệp chiếm 46,4% diện tích tự nhiên, còn diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 22%. Một số xã có tỷ lệ diện tích dất cha s dụng còn lớn nh Xuân Giang (chiếm 12,5%), MinhTrí (chiếm 11,3%).

Trong cơ cấu diện tích đấy nông nghiệp của vùng d án đất cây trồng hàng năm chiếm tới 93,7% (chủ yếu là đất lúa ,màu).Các xã Đông Xuân, Tân Minh đất trồng cây chiếm hàng năm100% diện tích đất nông nghiệp. Xã Quang Tiến có tỷ lệ diện tích đất cây trồng hàng năm trong diện tích đất nông nghiệp thấp nhất(chiếm73,4%), xã còn có đến hơn 90 ha diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. Trong cơ cấu diện tích chuyên dùng của vùng dự án , diện tích đất xây dựng chiếm 28,3%,đất giao thông chiếm 22,8%, đất thuỷ lợi chiếm 32%. Các xã có diện tích đất xây dựng chiếm tỷ lệ lơn là Quang Tiến (56,2%), Tân Dân (41,1%). Xã Xuân Giang, Bắc Phú diện tích đất xây dựng chỉ chiếm khoảng hơn 3%. Song, Xuân Giang và Bắc Phú lại có diện tích đất giao thông chiếm tỷ lệ lớn trong đất

chuyên dùng của xã (48,2%và38,5%). Một số xã có tỷ lệ diện tích đất thuỷ lợi rất thấp nh Tân Dân, Quang Tiến.

Diện tích đất cha sử dụng của các xã không còn nhiều, chỉ có xã Tân Dân còn 11ha đất bằng cha sử dụng. Đất đồi núi cha sử dụng tập trung nhiều nhất ở xã Quang Tiến.

1.2.2. Dân số và lao động

Bảng 2: Lao động theo ngành nghề của vùng

Vùng DA Bắc Phú Tân Dân Quang Tiến Minh Trí Đông Xuân Bắc Sơn Tân Minh Hiền Ninh Xuân Giang 1. CN, tiểu thủ CN Tổng số hộ 771 8 113 44 114 324 11 82 49 26 Tổng số nhân khẩu 3.433 35 525 200 483 1.406 50 355 228 116 Tổng số lao động 1.869 19 294 104 268 797 26 202 117 61 2. Xây dựng Tổng số hộ 178 3 8 44 4 6 3 97 6 7 Tổng số nhân khẩu 793 13 37 200 17 26 14 420 28 31 Tổng số lao động 431 7 21 104 9 15 7 239 14 17 3. Thơng nghiệp Tổng số hộ 389 17 36 99 18 50 33 27 52 57 Tổng số nhân khẩu 1.732 74 167 450 76 217 151 117 242 254 Tổng số lao động 943 41 94 234 42 123 78 67 124 135 4. Vận tải Tổng số hộ 66 2 6 9 7 6 7 4 17 8 Tổng số nhân khẩu 294 9 28 41 30 26 32 17 79 36 Tổng số lao động 160 5 16 21 16 15 17 10 41 19 5. Hoạt động DV khác Tổng số hộ 862 55 188 70 97 102 87 137 81 45 Tổng số nhân khẩu 3.839 238 874 318 411 442 399 593 378 201 Tổng số lao động 2.089 134 490 165 228 251 206 338 194 106 6. Ngành nghề khác Tổng số hộ 489 64 26 3 20 106 21 156 48 43 Tổng số nhân khẩu 2.169 278 121 14 85 460 96 675 224 192 Tổng số lao động 1.180 156 68 7 47 261 50 385 115 102

Trình độ dân trí của vùng còn thấp, do điều kiện kinh tế xã hội, nhng mấy

năm gần đây nhân dân trong vùng đã nhận thức đợc tầm quan trọng của tri thức nên số học sinh, lao động phổ thông tăng lên, đặc biệt đội ngũ cán bộ xã đã cố gắng năng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn bằng cách đi học các lớp bồi dỡng, học hàm thụ, tại chức.

1.2.3. Kết cấu hạ tầng cơ sở

Để phát triển kinh tế xã hội nông thôn nói riêng, cũng nh phát triển nền kinh tế của đất nớc nói chung, thì việc u tiên thúc đẩy để xây dựng kết cấu hạ tầng là không thể thiếu đợc. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng nông thôn hiện nay ảnh hởng trực tiếp đến công cuộc Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của đất nớc và ảnh hởng đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Sóc Sơn.

Cơ sở hạ tầng là một chỉ tiêu phản ánh bộ mặt của nông thôn, là nền tảng cho việc phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Từ quan điểm và đờng lối của Đảng, gắn với hiện trạng cơ sở hạ tầng, trong những năm qua lãnh đạo huyện Sóc Sơn cùng nhân dân địa phơng đã đầu t nâng cấp và sửa chã các công trình cơ sở hạ tầng một cách thích đáng. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng nông thôn của huyện vẫn nằm trong tình trạng chung của nông thôn miền núi.

Hệ thống giao thông: Do chủ trơng đầu t phát triển giao thông trong nhiều năm qua của huyện, đến nay Sóc Sơn nói chung, các xã đặc biệt khó khăn nói riêng có mạng lới giao thông tơng đối phát triển. Phân theo cấp quản lý thì hệ thống giao thông các xã này:

Đờng Trung ơng, tỉnh quản lý: 8,5 km.

Đờng liên huyện có: 31km, trong đó 17 km đờng nhựa còn lại là đờng cấp phối.

Đờng liên xã: Hiện nay ở các xã này có 82km đờng liên xã, trong đó đờng nhựa 11km đờng bê tông xây gạch 14km, đờng cấp phối 36km, còn lại 12km đờng đất cần phải nâng cấp trong thời gian tới.

Đờng liên thôn: Hiện nay ở các xã này có 197 km đờng liên thôn. Trong đó chủ yếu vẫn là đờng đất (110km), trong đó thời gian qua các xã mới đầu t nâng cấp đợc 9,6km đờng bê tông và 77km đờng cấp phối.

Về chất lợng đờng thì đờng giao thông nội đồng chủ yếu là đờng đất. Hệ thống đờng giao thông đã đợc tập trung đầu t, song tốc độ phát triển còn chậm, chất lợng cầu, đờng còn hạn chế. Đầu t sửa chữa còn mang tính chấp vá, nhất là hệ thống giao thông trên đồng ruộng cha đợc đầu t gây khó khăn cho việc thu hoạch, chăm sóc và hạn chế khả năng sản xuất hàng hoá.

Hệ thống thuỷ lợi: Đến năm 2001 9 xã này đã có 52 trạm bơm tới tiêu vối tổng công xuất máy là 33.274 m3/h. Trong đó có nhiều trạm bơm đợc xây dựng đã lâu.

Tổng chiều dài kênh mơng của vùng này là 331km, trong đó có mới cứng hoá đợc 17,5km. Kênh cấp III có chiều dài là 99,9 km (cứng hoá 17,1 km), kênh nội đồng dài 231,2km (cứng hoá 0,4 km).

Tổng diện tích đợc tới của toàn vùng là 2.339 ha (chiếm 59,4 % tổng diện tích canh tác). Tổng diện tích đợc tiêu là 2.129 ha (chiếm 49,5%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các công trình thuỷ lợi khác gồm: 26 hồ và 16 đập.

Đầu t cho hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là đầu t, nâng cấp, cải tạo hệ thống thuỷ lợi đã đợc huyện Sóc Sơn hết sức quan tâm. Trên cơ sở hệ thống thuỷ lợi đã đ- ợc xây dựng trớc đây, huyện tiếp tục thực hiện cải tạo, nâng cấp và làm mới hồ đập, kiên cố hoá hệ thống kênh mơng bằng nguồn đầu t của Trung ơng, thành phố và của huyện.

Hệ thống điện: Hiện nay vùng đợc cấp điện từ lới điện quốc gia qua 5 trạm trung gian: Sóc Sơn, Phù Lỗ, Đa Phúc, Vĩnh Phúc, Trung Giã. Nguồn điện tại các trạm trung gian nhìn chung đủ khả năng cung cấp điện cho các phụ tải của vùng. Toàn vùng có 46 trạm biến áp với tổng công suất 8730KVA, cung cấp điện sinh hoạt, sản xuất cho 20159 hộ dân và các trạm bơm.

Phần lớn các trạm biến áp đều do nhà nớc đầu t, tự xây dựng từ năm 1998. Đến nay, các trạm này vẫn đang đợc vận hành bình thờng song do sự phân bố cha hợp lý và bán kính cung cấp điện xa nên một số trạm đang ở trong tình trạng quá tải và xuỗng cấp, nhiều tủ hạ thế của một số trạm biến áp đã cũ, hỏng khồn còn khả năng sủ dụng, mặc dù nhiều xã đã đầu t cải tạo nhng đến nay vẫn cha hoàn chỉnh.

Toàn bộ mạng lới đờng dây trung thế của vùng đợc nhà nớc đầu t xây dựng từ năm 1998, với tổng chiều dài khoảng 12,7km. Hiện nay, đợc điện lực quản lý nên nhìn chung đờng dây, xà, cột vẫn còn tốt.

Mạng lới hạ thế vùng đợc xây dựng theo sơ đồ hình tia và rẽ nhánh. Đờng trục chính và đờng ra các trạm bơm toàn vùng hiện có 136,3km, phần lớn trong số này đợc nhà nớc đầu t, xây dựng từ năm 1998 đến nay vẫn sử dụng đợc.

Nhìn chung, việc cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, do thiếu kinh phí xây dựng. Mặt khác do việc xuống cấp của mạng lới cung cấp điện nên đã hạn chế việc sử dụng điện của nhân dân.

Văn hoá, giáo dục: Trong những năm qua hệ thống trờng học các cấp của huyện Sốc Sơn nói chung và vùng nói riêng đã đợc đầ t xây dựng mới và cải tạo nâng cấp với phòng học tạm, xoá lớp học 3 ca và xây dựng phòng học cao tầng. Đến năm 2001, toàn vùng có 6 trờng THCS đợc xây dựng cao tầng với tổng số 133 phòng học. Khối THCS còn khoảng 27 phòng học cấp 4. Những xã cha có trờng THCS cao tầng cũng đã có kế hoạch đầu t xây dựng trong thời gian tới. Trên địa bàn không có trờng THPT.

Trờng tiểu học có 8 trờng đợc xây dựng cao tầng với tổng số 128 phòng học, hiện nay trong khối tiểu học vẫn còn 50 phòng học cấp 4.

Việc xây dựng trờng mẫu giáo mần non còn nhiề khó khăn, đến nay hầu hết các trờng đều học tạm, cơ sở vật chất cho dạy và học còn nghèo nàn và cha đồng bộ, mà nhu cầu của ngời dân lại rất cao. Bình quân mỗi xã cần có 3-4 điểm trờng mần non. Đây cũng là vấn đề đợc huyện đặc biệt quan tâm.

Y tế: Đến năm 2002 mỗi xã trong vùng đã đợc xây dựng một trạm y tế, với tổng diện tích xây dựng là 1262m2. Trong đó diện tích nhà kiên cố là 550m2, nhà bán kiên cố 652m2 và còn 60m2 nhà tạm.

Trang thiết bị của các trạm y tế cấp xã trong mấy năm trở lại đây đã đợc thành phố và huyện chú trọng đầu t, ngoài ra nhiều xã còn chủ động đầu t thêm để xây dựng vờn thuốc nam, tờng rào thành phố cũng rất quan tâm đầu t… đào tạo bồi dỡng cho đội ngũ cán bộ y tế xã nên chất lợng phục vụ đợc nâng lên rõ rệt.

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 30 - 37)