Phơng hớng và mục tiêu

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 56 - 59)

2.1. Phơng hớng

2.1.1. Phát triển nông nghiệp

Thâm canh tăng năng suất, thay đổi cơ cấu giống, chuyển đổi một phần diện tích lúa sang diện tích trồng cây công nghiệp ngắn ngày. Ưu tiên sản xuất cây, con hàng hoá, đảm bảo an ninh lơng thực.

Phát triển chăn nuôi theo qui mô gia đình. Nâng cao từng bớc, tiến tới chăn nuôi theo hớng bán công nghiệp, đa giống tốt, chất lợng cao nh lợn hớng nạc, bò lai Sind, gà Ka bits vào sản xuất.

2.1.2. Hớng phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống xã hội.

Ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phục vụ đời sống dân sinh: thuỷ lợi (cung ứng hệ thống kênh mơng tới), cải tạo nâng cấo hệ thống giao thông (bê tông hoá đờng giao thông nông thôn), cung cấp nớc sinh hoạt, cải tạo nâng cấp và xây dựng mới hệ thống chợ phục vụ tiêu thụ sản phẩm nông sản. Phát triển cơ sở hạ tầng phải bền, chắc, đảm bảo kỹ thuật, hiện đại, văn minh, sử dụng đợc lâu dài, bảo vệ đợc cảnh quan môi trờng.

2.1.3. Hớng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản

Mở rộng các tổ hợp sản xuất cơ khí: sản xuất vòng bi nghiền xi măng, các dụng cụ cơ khí phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

Củng cố các nhóm nghề hiện có (may mặc, xây dựng, mộc ). Mở thêm… các nghành nghề mới nh chế biến nông sản tại các hộ gia đình: đậu phụ, nớc đậu, bún, bánh các loại, , sơ chế thức ăn cho chăn nuôi tại hộ.…

Đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.

2.1.4. Thơng mại, dịch vụ.

Ưu tiên phát triển dịch vụ sản xuất, kỹ thuật cao, thúc đẩy dịch vụ

vận tải chuyển để đáp ứng tốt yêu cầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của nhân dân. Tập trung phát triển khu thơng mại (chợ)

Đẩy mạnh phát triển dịch vụ vận tải hàng hoá.

2.1.5. Phát triển cải tạo nhà ở vệ sinh môi trờng ở nông thôn

Nhà ở khang trang, sạch sẽ đảm bảo vệ sinh môi trờng, tiện lợi cho sinh hoạt.

2.1.6. Nớc sạch nông thôn.

100% số hộ ăn nớc giếng đợc sử dụng thông qua bể lọc, có đờng ống dẫn n- ớc đến các công trình sinh hoạt, có máy bơm để giải phòng sức lao động của ngời dân.

2.2. Mục tiêu

Quá trình hỗ trợ đầu t phát triển các xã nghèo ngoại thành Hà Nội (các xã thuộc huyện Sóc Sơn) đợc chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 2002 - 2005: Là giai đoạn tập trung cao độ các nguồn lực để hỗ trợ các xã nghèo phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh.

Giai đoạn 2005 - 2010: Tiếp tục hỗ trợ đầu t để các xã nghèo và xã còn nhiều hộ nghèo tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trởng ổn định để đến 2010 đạt đ- ợc một số mục tiêu cụ thể sau:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ trong nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất những sản phẩm cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao.

Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân các xã nghèo đạt 4,2%/năm cao hơn mức tăng trởng bình quân chung dự kiến của toàn huyện Sóc Sơn.

Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 320 USD/năm

Giá trị sản xuất nông nghiệp/1 ha đất nông nghiệp đạt trên 27,3 triệu đồng/ha đất nông nghiệp (chỉ tính giá trị sản xuất ngành trồng trọt và chăn nuôi), tăng gấp 1,6 lần so với hiện nay.

Về xã hội:

Giảm tỷ lệ hỗ nghèo: Phấn đấu giảm bình quân 3%/năm số hộ nghèo để đến năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo bình quân của các xã nghèo còn dới 5% và đến năm 2010 không có hộ nghèo tại các xã.

Hệ thống kênh mơng đầu mối đợc cứng hoá đạt 100%, hệ thống kênh nội đồng đợc cứng hoá đạt 85 - 90%, đảm bảo 90 - 95% diện tích đợc tới và 80% đợc tiêu chủ động.

Đờng liên xã đợc cứng hoá đạt trên 85%

Đờng liên thôn, đờng thôn đợc cứng hoá đạt trên 85% Tỷ lệ các hộ dân đợc sử dụng nớc sạch đạt 80% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số trạm y tế đạt tiêu chuẩn 100%

Trờng học các cấp, nhà mẫu giáo đợc kiên cố hoá 100%

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 56 - 59)