Đánh giá thuận lợi khó khăn

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 38 - 39)

1. Đặc điểm của các xã đặc biệt khó khăn ở Sóc Sơn Thành phố Hà Nội –

1.4.Đánh giá thuận lợi khó khăn

1.4.1. Thuận lợi:

Huyện Sóc Sơn có vị trí tơng đối thuận lợi, cùng với các mối quan hệ nội thành huyện còn có đIũu kiện giao lu trực tiếp với các tỉnh lân cận là Vĩnh Phúc, Thái Nguyên.

Tiềm năng đất đai còn lớn, ngoài việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và thâm canh tăng vụ, huyện còn có quỹ đất cha sử dụng tơng đối lớn. Nếu biết đầu t khai thác sử dụng có hiệu quả thì đây là một lợi thế rất lớn trong phát triển kinh tế xã hội của huyện.

Có điều kiện khí hậu tơng đối thuận lợi và đa dạng, cần kết hợp tốt với điều kiện đất đai của từng vùng để mở rộng sản xuất nông lâm nghiệp theo hớng đa dạng hoá cây trồng vật nuôi: Phát triển ngành nông nghiệp sinh thái và chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá với những sản phẩm có chất lợng cao cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Lực lợng lao động dồi dào lại có truyền thống cần cù lao động chắc chắn rằng sẽ phát huy đợc tiềm năng đất đai.

Nền kinh tế của huyện đã và đang chuyển dịch đúng hớng tốc độ tăng trởng khá, đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm có chính sách u tiên với những xã đặc biệt khó khăn.

Vùng nằm trên địa bàn huyện Sóc Sơn là địa bàn đợc thành phố quan tâm đầu t. Đây cũng là những xã còn nhiều hộ nghèo của huyện nên cũng đợc huyện tạo nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển.

Vấn đề xoá đói giảm nghèo hiện nay đang đợc nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm. Thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, do vậy việc đầu t cho xoá đói giảm nghèo có nhiều khả năng thực hiện hơn.

Kinh tế phát triển chậm, cha vững chắc, nhịp độ tăng trởng và điểm xuất phát thấp. Cơ cấu kinh tế nặng về nông lâm nghiệp, nên mặc dù tốc độ tăng trởng của các ngành khá cao nhng cơ cấu kinh tế huyện vẫn chậm chuyển đổi. Sản xuất tiểu thủ công, công cụ vân còn thô sơ, lạc hậu, sản phẩm hàng hoá chất lợng thấp, năng lực quản lý, khả năng đầu t phát triển sản xuất còn hạn chế.

Chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá diễn ra còn chậm, năng xuất, chất lợng còn thấp.

Xây dựng, nâng cấp, cải tạo kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh các xã cần vốn đầu t lớn nhất là đầu t cho thuỷ lợi, giao thông.

Trong vùng có hộ làm ăn giỏi song cha đợc phổ biến, nhân rộng để tham quan và học tập kinh nghiệm

Trình độ dân trí thấp, chủ yếu là sản xuất tự cung tự cấp nên ảnh hởng đến việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đời sống.

Công tác quản lý nhà nớc của các cấp chính quyền ở một số lĩnh vực còn yếu kém, việc kiểm tra, đôn đốc, giám sát chỉ đạo thực hiện không sâu sắc, thiếu cụ thể, ảnh hởng đến việc tổ chức thực hiện các chủ trơng, chính sách, của Đảng và Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 38 - 39)