Giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm ng nghiệp

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 59 - 74)

3. Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo ở một số xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội.–

3.1.Giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm ng nghiệp

3.1.1. Bố trí sủ dụng đất chuyển đổi

Những căn cứ bố trí sử dụng đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông- lâm - ng nghiệp của vùng:

Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn đến năm 2010.

Căn cứ vào quy hoạch chung xây dựng huyện Sóc Sơn (tỷ lệ bản đồ 1/10.000)

Căn cứ vào rà soát phơng án quy hoạch phân bổ sử dụng đất đến năm 2010 của các xã trong vùng.

Căn cứ vào quyết định điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2010 của Thủ tớng Chính phủ.

Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2005 của Đại hội Đảng bộ huyện Sóc Sơn.

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các lĩnh vực kinh tế xã hội các xã vùng.

Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất và các quỹ đất cho phát triển nông lâm nghiệp.

Dự kiến bố trí sử dụng đất các xã nghèo vùng đến năm 2010 nh sau:

Đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp toàn vùng có 4487 ha, giảm 73 ha so với năm 2002, chiếm 48,8% tổng diện tích tự nhiên toàn vùng. Phần diện tích

đất giảm là do chuyển sang đất ở và đất chuyên dùng (đất xây dựng, đất giao thông )

Các xã có đất nông nghiệp giảm gồm: Bắc Phú 16,3 ha, Tân Dân 12,3 ha, Quang Tiến giảm 19,1 ha, xã Đông Xuân giảm 103 ha, Tân Minh giảm 27,4 ha, Hiền Ninh giảm 24,7 ha, và Xuân Giang giảm 5,1 ha.

Xã có diện tích đất nông nghiệp tăng là Minh Trí tăng 42,4 ha chủ yếu từ đất cha sử dụng và một phần đất lâm nghiệp là rừng trồng sau khi hết chu kỳ khai thác đợc chuyển sang sản xuất nông nghiệp và xây dựng trang trại.

Đât lâm nghiệp có 1426,5 ha, giảm 39 ha đợc chuyển sang đất nông nghiệp (trồng cây ăn quả và phát triển trang trại) tại xã Minh Trí và Quang Tiến …

Đất chuyên dùng 1694 ha, tăng 1002 ha so với năm 2000 và chiếm 18,4% tổng diện tích tự nhiên (đợc tăng ở tất cả các xã trong vùng (chủ yếu là tăng đất xây dựng, mở rộng đờng giao thông) …

Đất ở tăng 57,4 ha, đạt 1108,9 ha.

Đất cha sử dụng: còn 471,5 ha, giảm 45,7 ha.

Bảng 8. Bố trí sử dụng đất vùng

Đơn vị tính: ha

Hạng mục Hiện trạng 2002 Quy hoạch 2010

DT Cơ cấu % DT Cơ cấu % Biến động 2010 - 2002 Tổng diện tích tự nhiên 9.186,9 100,0 9.186,9 100,0 I. Đất nông nghiệp 4.559,9 49,6 4.487,0 48,8 -72,9 1. Đất trồng cây hàng năm 4.270,9 46,5 3.757,2 40,9 -513,8

a. Đất ruộng lúa, lúa màu 3.908,9 3.495,1 -413,9

b. Đất cây hàng năm khác 362,0 262,1 -99,9

2. Đất vờn tạp - -

3. Đất trồng cây lâu năm 79,5 516,0 436,5

4. Đồng cỏ chăn nuôi 21,8 21,0 -0,8

TS

II. Đất lâm nghiệp 1.464,5 15,9 1.425,6 15,5 -39,0

1. Đất có rừng tự nhiên - - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đất có rừng trồng 1.464,5 1.425,6 -39,0

3. Đất vờn ơm cây giống - -

III. Đất chuyên dùng 1.593,7 17,3 1.693,9 18,4 100,2 1. Đất xây dựng 450,4 483,9 33,5 2. Đất giao thông 364,3 407,6 43,3 3. Đất thuỷ lợi 510,0 510,6 0,6 4. Đất khác 269,0 291,9 22,9 IV. Đất ở 1.051,6 11,4 1.108,9 12,1 57,4 V. Đất cha sử dụng 517,2 5,6 471,5 5,1 -45,7 1. Đất bằng cha sử dụng 11,0 5,4 -5,6

2. Đất đồi núi cha sử dụng 247,1 221,3 -25,8

3. Đất cha sử dụng khác 259,1 244,8 -14,3

Quan điểm và định hớng sử dụng đất nông nghiệp vùng

Khai thác tốt và sử dụng đất nông nghiệp theo hớng tập trung chuyển đôi cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đa vào sản xuất nhng loại cây trồng, giống mới có năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai và nhu cầu của thị trờng. Đối với những khu vực đang sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn hoặc hiệu quả kinh tế thấp, năng suất chất lợng kém thì sẽ chuyển sang những cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn đồng thời bảo vệ môi trờng sinh thái.

Chuyển đổi một phần đất lúa, màu có hiệu quả kinh tế thấp sang trồng các loại cây có giá trị cao hơn nh trồng hoa, trồng cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ sản kết hợp.

Tăng hệ số sử dụng đất bằng cách mở rộng cây trồng vụ đông và các cây trồng có giá trị nh trồng rau, cây công nghiệp ngắn ngày.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ở một số vùng đất nh: đất lúa úng trũng sang lúa - cá kết hợp, đất vùng cao hạn sang trồng cây ăn quả, đất màu bãi ven sông trồng mía (mía tím ăn tơi), trồng rau an toàn, hoa …

Đầu t cải tạo, thâm canh tăng vu trên các loại đất có điều kiện.

Điều chỉnh sử dụng đất nông nghiệp vùng.

Đến năm 2010 toàn vùng dự án có 4487 ha đất nông nghiệp, giảm 73 ha so với năm 2002 chiếm 48,8% tổng diện tích đất tự nhiên.

Diện tích đất trồng cây hàng năm từ 4271 ha giảm xuống còn 3757 ha (giảm 513.7 ha), diện tích giảm chủ yếu chuyển sang đất trồng cây ăn quả và một phần chuyển sang đất chuyên dùng và đất ở.

Đất ruộng lúa, lùa màu hiện có 3908,8 ha đến năm 2010 sẽ giảm xuống còn 3495 ha (giảm 413,7 ha) chủ yếu đợc chuyển sang trồng cây ăn quả và một phần chuyển sang đất xây dựng, đất ở nông thôn.

Đất cây hàng năm khác hiện đợc trồng chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm, đến năm 2010 sẽ giảm 100 ha còn 262 ha để trồng cây ăn quả.

Đất trồng cây lâu năm đến năm 2010 sẽ tăng thêm 436,5 ha đợc trồng cây ăn quả (tập trung tại các xã: Hiền Ninh tăng 88 ha, Minh Trí tăng 69 ha, Đông Xuân 60 ha, Quang Tiến tăng thêm 68 ha, Tân Dân 50 ha, Xuân Giang 30 ha).

Đất chuyên nuôi thả cá kết hợp thuỷ lợi sẽ tăng thêm 5,2 ha tại xã Minh Trí.

Bảng 9: Bố trí sử dụng đất nông nghiệp vùng

Hạng mục HT năm 2002 Quy hoạch năm 2010

Diện tích Cơ cấu % Diện tích Cơ cấu % Biến động 2010-2002 Đất nông nghiệp 4559,9 100,0 4487,1 100,0 -72,8 1. Đất trồng cây hàng năm 4270,9 93,7 3757,2 83,7 -513,7 1.1. Đất ruộng lúa, lúa màu 3908,8 85,7 3457,2 77,9 -413,7

- Ruộng 2 vụ 1827,7 1539,1 - Ruộng 1 vụ 782,9 472,2 - Đất chuyên mạ 139,0 139,0 - Đất kết hợp lúa + thủy sản 170,0 1.2. Đất nơng rẫy 0,0 0,0 0,0 1.3. Đất cây hàng năm khác 362,1 7,9 262,1 5,8 436,5

- Đất chuyên màu và cây CNHN 362,1 212,6 - Đất chuyên rau

- Đất chuyên cói, bàng

- Đất chuyên trồng hoa, cây cảnh 6,0

- Đất trồng cây HN khác còn lại

2. Đất vờn tạp 0,0 0,0

3. Đất trồng cây lâu năm 79,5 1,7 516,0 11,5 436,5

3.1. Đất trồng cây CN lâu năm 10,0

3.2. Đất trồng cây ăn quả 75,5 500,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Đất trồng cây lâu năm khác 4,0 4,0

3.4. Đất ơm cây giống 2,0

4. Đồng cỏ chăn nuôi 21,8 0,5 21,0 0,5 -0,8

5. Đất có mặt nớc nuôi trồng TS 187,7 4,1 192,9 4,3 5,2

5.1. Chuyên nuôi cá 126,5 131,7

5.2. Chuyên nuôi tôm 15,2 15,2

5.3. Nuôi trồng thuỷ sản khác 46,0 46,0

Quá trình cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi, cứng hoá kênh mơng tới sẽ đa diện tích đất trồng 3 vụ từ 1159 ha lên 11174,8 ha. Diện tích đất 1 vụ lúa (do úng trũng) sẽ cải tạo, khoanh vùng để chuyển một phần sang sản xuất 2 vụ lúa ăn chắc và chuyển một phần sang canh tác 1 vụ lúa 1 vụ cá.

Xã Xuân Giang chuyển đổi 100 ha sang trồng lúa vụ xuân và thả cá vụ mùa Xã Bắc Phú chuyển đổi 50 ha sang trồng lúa vụ xuân và thả cá vụ mùa Xã Tân Dân chuyển đổi 20 ha sang trồng lúa vụ xuân và thả cá vụ mùa. Sẽ khai thác một phần đất đồi cha sử dụng để trồng cây ăn quả tại xã Minh Trí.

3.1.2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế

Căn cứ vào điều kiện đất đai cụ thể của từng xã, điều kiện thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông sản, dự kiến phát triển ngành trồng trọt trong những năm tới là tập trung đầu t thâm canh, hớng chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá với quy mô vừa và lớn nhằm tăng giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Nâng hệ số sử dụng đất từ 2,26 lần hiện nay của vùng lên 2,49 lần vào năm 2005 và 2,53 lần vào năm 2010.

Diện tích đất canh tác vùng sẽ giảm từ 4.271 ha xuống còn 3.802 ha năm 2005 và 3757 ha vào năm 2010. Do một phần diện tích đất cây hàng năm đã đợc chuyển sang trồng cây ăn quả.

Mặc dù diện tích gieo trồng cây lơng thực giảm, song bình quân lơng thực/ngời vẫn tăng từ 215 kg/ngời/năm hiện nay lên 256 kg/ngời/năm (2005) và 265 kg/ngời/năm (2010).

Về giá trị sản xuất nông nghiệp: Hiện nay giá trị sản xuất nông nghiệp toàn vùng đạt 79.392 triệu đồng sau khi chuyển đổi cơ cấy kinh tế nông nghiệp sẽ đa giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên 125.746 triệu đồng, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 5,43%/năm.

Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sẽ đa giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân trên một đơn vị đất nông nghiệp trong vùng tăng lên từ 17,4 triệu đồng/ha đất nông nghiệp hiện nay lên 28,02 triệu đồng/ha đất nông nghiệp (chỉ tính giá trị sản xuất ngành trọt và chăn nuôi).

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ đa cơ cấu giá trị một số sản phẩm hàng hoá trong vùng tăng lên.

3.1.3. Quy hoạch chuyển đổi các ngành hàng theo hớng sản xuất hàng hoá.

Quy hoạch sản xuất cây lơng thực. Quy mô

Ngoài mục tiêu đảm bảo an ninh lơng thực trong vùng, thì bố trí sản xuất cây lơng thực còn quan tâm tới việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất lúa sang trồng cây khác có hiệu quả kinh tế cao. Dự kiến cây lơng thực vùng sẽ giảm diện tích gieo trồng nhng ở mức độ thấp.

Đối với cây lúa toàn vùng sẽ giảm diện tích gieo trồng cả năm từ 5463 ha hiện nay xuống còn 5.055 ha vào năm 2005 và còn 4853 ha năm 2010.

Năng suất lúa sẽ tăng từ 31,2 tạ/ ha hiện nay lên 39,4 tạ/ha năm 2005 và đạt 44 tạ/ ha vào năm 2010. Tuy diện tích gieo trồng lúa giảm xuống song sản lợng vẫn tăng, đạt 19.940 tấn năm 2005 và 21.200 tấn vào năm 2010 (tăng bình quân 2,35/năm)

Bảng 10: Kế hoạch sản xuất cây lợng thực vùng

Hạng mục Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010

DT (ha) (ha) NS (tạ/ ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ ha) SL (tấn) SLLT BQ/ngời (kg) 215 256 265 1. Cây lơng thực 6.838 20.008 6.705 25.059 6.683 27.611 Lúa cả năm 5.463 31,2 17.032 5.025 39,5 19.825 4.808 43,6 20.979

Lúa chiêm xuân 2.460 33,1 8.149 2.255 42,2 9.257 2.171 47,8 10.370

Lùa mùa 3.003 29,6 8.883 2.770 37,2 10.298 2.637 40,2 10.609 Ngô cả năm 1.375 21,6 1.976 1.680 31,2 5.234 1.875 35,4 6.632 Ngô vụ đông 1.146 23,1 1.646 1.410 31,7 4.464 1.605 359 5.758 Ngô vụ xuân 195 14,3 280 225 27,8 626 225 31,8 716 Ngô hè thu 34 14,8 50 45 31,9 144 45 35,1 158 2. Cây cỏ củ 1.097 789 659 Khoai lang 910 49,1 4.465 625 66,6 4.165 525 62,6 3.285 Sắn 187 70,7 1.322 164 80,0 1.312 134 80,0 1.072 Giải pháp

Đối với cây ngô: tăng diện tích gieo trồng từ 1.375 ha hiện nay lên 1.756 ha năm 2005 và 1.920 ha năm 2010. Cây ngô đợc gieo trồng vụ đồng là chính với diện tích chiếm tới 85% tổng diện tích gieo trồng ngô toàn vùng. Năng suất ngô

bình quân dự kiến sẽ đạt 31,2 tạ/ha vào năm 2005 và 35,5 tạ/ha vào năm 2005 và 35,5 tạ/ha vào năm 2010. Đa sản lợng ngô từ 3.000 tấn hiện nay lên 5.500 tấn năm 2005 và 6.800 tấn vào năm 2010.

Đối với cây lúa: cây lúa đợc trồng ở tất cả các xã trong vùng, tuy nhiên tập trung chủ yếu tại các xã vùng trũng: Bắc Phú, Tân Dân, Tân Minh, Xuân Giang.

Cơ cấu mùa vụ: vụ xuân chiếm 45% và vụ mùa chiếm 55% (chủ yếu là mùa sớm). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giống lúa: tập trung vào sản xuất bằng các giống lúa đặc sản có giá trị cao tại xã Đông Xuân, Xuân Giang, Tân Minh, Bắc Phú với cơ cấu giống lúa chất lợng cao chiếm khoảng 30%. Diện tích còn lại cùng với các xã khác chủ yếu tập trung sản xuất giống lúa năng suất cao (các giống lúa lai), cơ cấu giống lúa năng suất cao chiếm khoảng 65 - 70%. Sử dụng giống lúa bằng các giống cấp I đạt 100% diện tích.

Đối với cây ngô: ngô sản xuất làm lơng thực và thức ăn chăn nuôi, đảm bảo hoàn toàn sử dụng bằng các giống ngô lai có các tiềm năng năng suất cao nh các giống LVN 10, LVN17, DK 888, Pacific Ngoài ra có thể đ… a vào thủ nghiệm giống ngô lai giàm đạm HQ2000

Đối với diện tích sản xuất ngô phục vụ ăn tơi chủ yếu sử dụng các giống ngô nếp địa phơng là những giống ngô phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của thị trờng nội thành Hà Nội và nhân dân trong vùng.

Giải pháp thâm canh tăng năng suất:

Bón phân hợp lý: hớng dẫn nông dân thâm canh theo đúng qui trình từng giống để đạt hiệu quả cao, bón phân theo nguyên tắc: đúng thời kỳ, đủ lợng, cân đối …

Công tác BVTV: rất quan trọng để giữ đợc năng suất và chất lợng sản phẩm, hớng dẫn cho nông dân dùng đúng thuốc, đúng bệnh để có hiệu quả cao, an toàn cho ngời dùng thuốc, bảo vệ môi trờng.

Hớng dẫn nông dân cách phơi sấy và cất giữ nông sản để giữ đợc chất lợng cao. Nhất là các giống lúa thơm nh DT122 hoặc lúa Nhật

Quy hoạch sản xuất cây ăn quả. Quy mô

Toàn vùng hiện chỉ có 76 ha cây ăn quả các loại, dự kiến đến năm 2005 sẽ đa diện tích trồng cây ăn quả lên 340 ha và đến năm 2010 sẽ đa lên 500 ha, trong đó chuyển đổi từ đất trồng cây hàng năm, đất bờ vùng sau khi cải tạo canh tác lúa + cá kết hợp và cải tạo một phần đất cha sử dụng sang trồng cây ăn quả.

Bảng 11: Kế hoạch sản xuất cây ăn quả các xã vùng

TT Hạng mục Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010

DT (ha) (ha) NS (tạ/ ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn) Toàn vùng 76,3 - 340 - 500 - 1 Xã Bắc Phú - - 2 Xã Tân Dân 30 - 50 - 3 Xã Quang Tiến 32 70 - 100 - 4 Xã Minh Trí 31 70 - 100,0 - 5 Xã Đông Xuân 40 - 60 - 6 Xã Tân Minh 30 - 50 - 7 Xã Hiền Ninh 12,3 70 - 100 - 8 Xã Xuân Giang 30 - 40 - Giải pháp

Giống cây ăn quả: Các giống cây ăn quả đợc trồng chủ yếu là cam, quýt, nhãn, vải, hồng, na dai, táo và một số cây ăn qủa khác.

Để đảm bảo có những giống cây ăn quả và cây giống có chất lợng tốt để cung cấp cho nhân dân trong vùng mở rộng diện tích cần phải

Kết hợp chặt chẽ với các cơ sở nghiên cứu giống cây ăn quả của Trung ơng và của thành phố để nghiên cứu và ứng dụng các giống cây ăn quả có năng suất cao, chất lợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái, đất đai trong vùng và thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Tổ chức sản xuất cây giống để cung cấp cho nông dân trong vùng bằng cách mở rộng và xây dựng những trang trại nhân giống cây ăn quả ngay tại địa phơng theo kiểu trang trại.

Quy hoạch phát triển sản xuất hoa cây cảnh.

Dự kiến đa diện tích trồng hoa các loại toàn vùng lên 30 ha vào năm 2005 và 50 ha năm 2010. Chủ yếu hoa đợc trồng tại các xã gần đờng quốc lộ, khu công

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 59 - 74)