- Đàn gà 271,5 325 4,6 407 4,6 Trong đó: đàn gà CN 47564,6704,
5. Công trình thuỷ lới khác
khác
0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
Hồ 26,0 0,0 26,0 0,0 26,0
Đập 16,0 0,0 16,0 0,0 16,0
Bố trí
Dự kiến xây dựng mới 8 trạm bơm tại các xã Đông Xuân 3 trạm, Hiền Ninh 1 trạm, Bắc Phú 2 trạm và Tân Dân 2 trạm, đến năm 2010 sẽ xây dựng thêm 01 trạm bơm tại Hiền Ninh. Tổng công suất mở thêm là 3536 m3/h và năm 2005 và 1150 m3/h vào năm 2010.
Giai đoạn 2003 - 2005 cứng hoá 104,7 km kênh mơng, trong đó có 37,6 km kênh cấp III (kênh đầu mối) và 67,1 km kênh nội đồng. Đến giai đoạn 2006 - 2010
sẽ cứng hoá 121 km, trong đó có 31,0 km kênh cấp III (kênh đầu mối) và 90,1 km kênh nội đồng.
Các giải pháp:
Các giải pháp về vốn, cơ chế chính sách.
Kênh loại III (kênh đầu mối): ở các công trình đầu mối cấp nguồn độc lập (hồ đập, trạm bơm) do xã, HTX quản lý do ngân sách thành phố, ngân sách huyện hỗ trợ và nhân dân đóng góp.
Vốn ngân sách thành phố, huyện hỗ trợ gồm: kinh phí thuê t vấn thiết kế công trình, kinh phí mua vật t, vật liệu đến chân công trình theo dự toán đợc duyệt.
Xã, HTX bỏ ra công làm đất, công xây dựng công trình và huy động vốn của nhân dân tham gia xây dựng công trình.
Kênh nội đồng: Do đặc điểm đây là các xã nghèo, để tạo điều kiện các xã chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và từng bớc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống dân sinh. Thực hiện chủ trơng Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Đề nghị thành phố, UBND huyện Sóc Sơn hỗ trợ kinh phí để cứng hoá kênh mơng nội đồng bao những hạng mục sau:
Vốn ngân sách thành phố, huyện hỗ trợ gồm: kinh phí mua vật t, vật liệu đến chân công trình theo dự toán phê duyệt.
Xã, HTX tự khảo sát, thiết kế các công trình, bỏ ra công làm đất, công xây dựng công trình và huy động vốn của dân tham gia xây dựng công trình.
Cơ chế huy động vốn của dân tham gia xây dựng công trình: bằng nhiều hình thức huy động vốn nh:
Huy động đóng góp tiền theo đầu sào ruộng
Thu tiền công nghĩa vụ lao động công ích 5 năm 2001 - 2005 để đầu t xây dựng kênh mơng và giao thông nông thôn.
Thu tiền thuỷ lợi phí hàng năm của các công trình do xã, HTX quản lý để cứng hoá kênh mơng.
Huy động đóng góp của các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn.
Các nguồn thu khác đợc UBND huyện chấp nhận và nhân dân đồng tình ủng hộ nh: tiền đền bù thiết hại về đất, tiền cho thuê quảng cáo, thuê bến bãi, tiền thu khai thác khoáng sản.
Giải pháp về công tác quản lý bảo vệ và khai thác công trình thuỷ lợi. Mục tiêu công tác quản lý kinh tế công trình thuỷ lợi:
Khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ lợi đã đợc thiết kế: tới đạt 75 - 80% diện tích canh tác. Tiêu đạt 70% diện tích thiết kế.
Đáp ứng nhu cầu cung cấp nớc tới chủ động, kịp thời vụ, đáp ứng yêu cầu thâm canh cây trồng, và phục vụ công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
Phải đảm bảo nâng cao đợc tuổi thọ công trình. Nội dung công tác QLKT và bảo vệ công trình:
Công tác QLKT và bảo vệ công trình thuỷ lợi trong những năm tới phải đợc thực hiện đúng theo pháp luật của Nhà nớc đã ban hành, đồng thời phải phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi rõ ràng cho cơ quan, đơn vị cụ thể và phù hợp.
Thực hiện chính sách của Nhà nớc, đảm bảo công bằng xã hội, tiến hành thực hiện chính sách thu thuỷ lợi phí thống nhất ở tất cả các công trình do Công ty thuỷ nông và xã, HTX quản lý theo quy định của UBND Thành phố Hà Nội nh sau:
+ Tới chủ động cho lúa thu: 240 kg/ha (8,6 kg/sào) + Tạo nguồn tới cho lúa thủ: 70%: 168 kg/ha
+ Tới cho rau màu, cây công nghiệp thu 30%: 72 kg/ha Vụ mùa thu:
+ Tới chủ động cho lúa thu: 240 kg/ha (7,3 kg/sào) + Tạo nguồn tới cho lúa thủ: 70%: 143 kg/ha
+ Tới cho rau màu, cây công nghiệp thu 30%: 61 kg/ha
Tiền thuỷ lợi phí thu đợc trong 5 năm 2001 - 2005 của các địa phơng đợc đầu t toàn bộ vào chơng trình kiên cố hoá kênh mơng ở địa phơng.
3.5.2. Giao thông nông thôn
Mục tiêu
Cải tạo nâng cấp đờng giao thông nông thôn theo hớng bê tông hoá.
Đờng liên xã: nhựa hoá trên cơ sở các tuyến đờng hiện có để đến năm 2010 hoàn toàn hệ thống đờng xã, liên xã đợc rải nhựa và rải cấp phối trên 90%.
Đờng liên thôn: Bê tông hoá hệ thống liên thôn, nền đờng 3,5m, bề mặt đ- ờng rộng 2,5 m (loại B)
Đờng đồng nội: chủ yếu làm đờng cấp phối, công nông, máy kéo có thể đi lại đợc, bề rộng nền 3,5m, rộng mặt 2,5m.
Khối lợng đầu t tính cho 1 km chiều dài:
Đầu t nâng cấp 1 km đờng liên thôn: 300 triệu đồng Đầu t nâng cấp 1 km đờng nội thôn: 200 triệu đồng
Bảng 19: Kế hoạch bê tông hoá giao thông nông thôn vùng
Hạnh mục HT 2002 KH 2003-2005 KH 2006-2010 DK cứng hoá 2005 Tổng số DK cứng hoá 2005 Tổng số Tổng số 373,8 0,0 378,8 0,0 378,8 1. Đờng xã, liên xã 104,2 0,0 104,2 0,0 104,2 - Đờng nhựa 21,1 33,8 54,9 2,0 56,9
- Đờng bê tông, xây gạch 14,3 19,0 33,3 5,0 38,3
- Đờng cấp phối 48,0 -34,0 14,0 -5,0 9,0
- Đờng đất 20,9 -18,9 2,0 -2,0 0,0
2. Đờng, thôn liên thôn 269,6 0,0 269,6 0,0 269,6
- Đờng nhựa 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
- Đờng bê tông, xây gạch 19,5 88,8 108,3 97,7 206,0
- Đờng cấp phối 107,3 -21,9 85,4 -38,6 46,8
- Đờng đất 142,8 -66,9 75,9 -59,1 16,8
Kế hoạch bê tông hoá
Giai đoạn 2003 - 2005 đầu t bê tông hoá và trải nhựa 141,7 km Trải nhựa 33,8 km đờng liên xã, đờng xã.
Bê tông hoá và xây gạch 19 km đờng liên xã, đờng xã
Bê tông hoá và xây gạch 88,8 km đờng liên thôn, đờng thôn. Giai đoạn 2006 - 2010 đầu t bê tông hoá và trải nhựa
Trải nhựa 2 km đờng liên xã, đờng xã.
Bê tông hoá và xây gạch 5 km đờng liên xã, đờng xã
Bê tông hoá và xây gạch 97,7 km đờng liên thôn, đờng thôn.
Giải pháp
Khoan giếng, bể lọc đến năm 2005 cần khoan mới 4084 giếng khoan kết hợp với xây bể lọc. Đến năm 2010 khoan tiếp 1895 giếng khoan và bể lọc.
Xây dựng trạm cấp nớc mini: đến năm 2005 dự kiến xây dựng tại mỗi xã 2 trạm cấp nớc mini: có đờng ống dẫn nớc, có máy bơm, dự kiến vốn, vốn giếng khoan: 250.000 đồng/01 giếng khoan, vốn xây bể lọc: 125.000 đồng/01 bể
3.5.4. Chợ nông thôn
Để thúc đẩy quá trình sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển thì khâu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là một vấn đề cần đợc quan tâm. Dự kiến mỗi xã trong vùng cần xây dựng, nâng cấp để có ít nhất 1 chợ. Hiện nay còn 2 xã cha có chợ tiêu thụ nông sản (kể cả chợ tạm) là xã Quang Tiến và Tân Dân.
Trong các xã đã có chợ vùng mới chỉ có 3 chợ bán kiên cố (xã Đông Xuân, Bắc Phú và Minh Trí), còn lại đều là chợ tạm, chợ lều lán, cần tiếp tục duy trì, nâng cấp hệ thống chợ đã có.
Dự kiến đến năm 2005 cần xây dựng mới thêm 2 chợ tại xã Quang Tiến và Tân Dân. Đồng thời nâng cấp chợ tại các xã còn lại để đạt cấp chợ kiên cố.
Ngoài ra để thúc đẩy quá trình sản xuất nông sản hàng hoá cần phải xây dựng các chợ đầu mối bán buôn nông sản tại trung tâm các cụm xã: dự kiến trong vùng cần xây dựng các chợ đầu mối tại: Bắc Phú, Minh Trí, Đông Xuân và Xuân Giang.
Đồng thời trong quá trình phát triển dịch vụ, thơng mại có thể hình thành hệ thống cửa hàng tự phục vụ gắn liền với các chợ nông thôn để phù hợp dần với xu h- ớng đô thị hoá …
Bảng 20: Thực trạng và quy hoạch hệ thống chợ tại các xã vùng
Hạng mục Năm 2001 Năm 2007 Số l- ợng (chợ) Kiên cố Bán kiên cố Lều quán Chợ ngoài trời Số l- ợng (chợ) Kiên cố Bán kiên cố Lều quán Chợ ngoài trời Thành tiền (1000đ) Toàn vùng 6 0 2450 3450 0 8 0 12000 0 0 5000 Xã Bắc Phú 1 1500 1 1500 500 Xã Quang Tiến 1 1500 1000 Xã Hiền Ninh 1 750 1 1500 500 Xã Đông Xuân 1 950 1 1500 500 Xã Xuân Giang 1 1000 1 1500 500 Xã Tân Minh 1 700 1 1500 500 Xã Tân Dân 1 1500 1000 Xã Minh Trí 1 1000 1 1500 500
Phơng hớng xây dựng chợ nông thôn tại các xã vùng:
Xoá bỏ các chợ tạm, chợ cóc, nhóm họp một cách tự phát trong các thôn làng, gây ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng, trật tự an ninh và cản trở giao thông khu vực.
Cải tạo nâng cấp hệ thống chợ xã hiện có (7 chợ/7xã) đạt mức độ chợ bán kiên cố và kiên cố. Quy hoạch xây dựng mới 2 chợ xã (tại 2 xã) đạt mức độ chợ bán kiên cố.
3.5.5. Trạm y tế
Hiện tại mạng lới y tế của các xã vùng hoạt động tốt, trong thời gian qua đ- ợc sự quan tâm của thành phố và huyện nên 100% các xã vùng dự án đã đợc kiên cố hoá, có đủ bác sỹ, y sỹ và trang thiết bị phục vụ tốt yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, thực hiện tiêm phòng và y tế cộng đồng tốt. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 dự kiến không xây dựng mới các trạm y tế, chỉ cần sửa chữa, nâng
cấp, cải tạo để công trình trạm y tế đợc hoạt động phục vụ công tác dự báo dịch bệnh, khám chữa bệnh cho nhân dân ngày càng thuận lợi và tốt hơn.
Bảng21: Thực trạng kế hoạch phát triển y tế vùng
Hạng mục ĐVT Hiện trạng Chi phí công trình Kế hoạch (KL)
1996 2002 Tốt Xấu 2005 2010 Về trạm y tế Trạm 8 8 - - 8 8 1. Tổng diện tích m2 27000 26950 - - 26950 26950 2. Loại trạm - 0 - - - - - - Kiên cố - 790 790 360 - 1366 1366 - Bán kiên cố - 426 652 - 352 380 420 - Cấp 4 - 226 - - - - - - Nhà tạm - 60 60 30 60 - - 3. Số giờng bệnh Giờng 52 55 9 - 76 98 4. Số bác sỹ BS 2 8 - - 12 15 5. Số y sỹ YS 22 24 - - 29 35 6. Số y tá YT 11 12 - - 17 18 3.5.6. Trờng học
Toàn vùng hiện có số cơ sở giáo dục nh sau:
- Trờng trung học phổ thông: trên địa bàn các xã vùng không có trờng trung học phổ thông đặt trên địa bàn.
Bảng 22: Thực trạng và kế hoạch phát triển trờng học vùng
Hạng mục ĐVT Hiện trạng Chi phí công trình Kế hoạch (KL)
1996 2002 Tốt Xấu 2005 2010