Thực trạng nghèo đói.

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 39 - 55)

2. Thực trạng nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở9 xã đặc biệt khó khăn huyện Sóc Sơn Hà Nội.–

2.1. Thực trạng nghèo đói.

2.1.1. Cơ sỏ phân định giàu nghèo

Việt Nam cũng nh trên thế giới có rất nhiều cách phân định giàu nghèo, nh- ng căn cứ vẫn thờng đợc áp dụng nhất vẫn là chỉ tiêu thu nhập bình quân/đầu ngời. Các chỉ tiêu khác nh mức tiêu dùng, bình quân thu nhập đầu ngời, lợng calo… cung cấp cho con ngời hàng ngày đợc coi là chỉ tiêu để xem xét.

Kinh tế của nhân dân huyện Sóc Sơn chủ yếu dựa vào lâm, nông nghiệp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói cao. Do vậy đòi hỏi sự quan tâm đầu t hơn nữa của Đảng, nhà nớc, thành phố Hà Nội, trong việc phát triển kinh tế, nâng cao mức sống góp phần xoá đói giảm nghèo của huyện này. Theo tiêu chuẩn mới về phân loại hộ nghèo của UBND thành phố Hà Nội: Hộ nghèo nội thành là những hộ có mức thu nhập bình quân dới mức 170.000đ/ng- ời/tháng, hộ nghèo ngoại thành là hộ có mức thu nhập bình quân dới 130.000đ /ng- ời/tháng.

Hộ giầu và hộ khá là hộ mức thu nhập bình quân đầu ngời trên 500.000đ/ng- ời/tháng.

Hộ trung bình là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngời từ 130.000đ-500.000đ/ngời/tháng.

Hộ đói là có mức thu nhập bình quân dới 130.000đ/ngời/tháng.

2.1.2. Thực trạng nghèo đói của 9 xã đặc biệt khó khăn.

Theo kết quả điều tra năm 2002, toàn huyện Sóc Sơn còn 7.854 hộ nghèo (theo tiêu chuẩn mới của UBND thành phố Hà Nội), tỷ lệ hộ nghèo bình quân toàn huyện là 14,8%.

Đến nay trong số 26 xã, thị trấn của huyện Sóc Sơn có 9 xã còn nhiều hộ nghèo: Bắc Phú, Tân Dân, Quang Tiến, Minh Trí, Đông Xuân, Bắc Sơn, Tân Minh, Hiền Ninh, Xuân Giang, với tổng số hộ nghèo là 3.853 hộ; 17 xã còn lại có tổng số hộ nghèo là 4001 hộ.

Tỷ lệ hộ nghèo bình quân của 9 xã là 20%, các xã còn lại tỷ lệ hộ nghèo bình quân là 11,9%. So với thời điểm tháng 05/2001, tổng số hộ nghèo toàn huyện giảm 2.208 hộ, tỷ lệ hộ nghèo bình quân giảm từ 19% xuống còn 14,8%.

Bảng 3: Tỷ lệ hộ nghèo ở các xã thuộc huyện Sóc Sơn Tên xã Tổng số Hộ Tỷ lệ % Hộ nghèo Cuối năm 2001 Hộ nghèo Cuối năm 2002 Tỷ lệ % Toàn huyện 53020 19,0 9131 7854 14,8 Các xã còn nhiều hộ nghèo 19294 23,4 4299 3853 20,0 1. Bắc Phú 1955 29,1 567 512 25,6 2. Tân Dân 2386 18,7 370 509 24,9 3. Quang Tiến 1566 23,2 349 401 25,6 4. Minh Trí 2437 23,8 565 475 19,5 5. Đông Xuân 2242 23,2 588 469 20,9 6. Bắc Sơn 2638 21,8 508 395 14,0 7. Tân Minh 2368 22,4 558 391 13,7 8. Hiền Ninh 1958 23,0 450 376 18,8 9. Xuân Giang 1744 21,0 401 325 18,0

Về đời sống: Đời sống của ngời dân ở những xã nghèo còn ở mức thấp, thu nhập chủ yếu từ trồng trọt (sản xuất lơng thực ) và chăn nuôi, ngành nghề phụ kém phát triển lơng thực bình quân đầu ngời 215kg/ngời/năm, giá trị sản xuất trên một ha đất canh tác bình quân đạt 17,4 triệu đồng.

Trong tổng số 7.854 hộ nghèo của toàn huyện, số hộ nghèo thuộc nhóm I (thu nhập <80.000 đồng/ngời/tháng), chiếm 40,74%, nhóm II (thu nhập từ 80.000đ-100.000đ/ngời/tháng) chiếm 46,11% và nhóm III (thu nhập từ 100.000đ-130.000đ/ngời/tháng) chiếm 13,13%.

Nguyên nhân nghèo chủ yếu là do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất ngoàI ra còn có các nguyên nhân khác nh thiếu lao động, có ngời ốm đau tàn tật, có ngời mắc tệ nạn xã hội

2.1.3. Nguyên nhân nghèo đói

Địa hình vùng nói riêng và huyện Sóc Sơn nói chung là dạng địa hình đồi gò, vì vậy việc đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng là vấn đề đặc biệt khó khăn, cần một số vốn lớn, trong khi đó ngân sách địa phơng không thể đáp ứng đủ (đặc biệt là vấn đề xây dựng đờng giao thông và hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất).

Đất đai của vùng đợc đánh giá là đất bạc màu, nghèo dinh dỡng. Vùng ven sông là vùng diện tích đất trũng và thờng xuyên bị ngập lụt vùng đồi gò và đất giữa lại thiếu nớc. Do đó năng suất cây trồng thấp, canh tác gặp nhiều khó khăn.

Trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật của ngời dân ở xã nghèo hạn chế, việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn yếu, đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi (chủ yếu duy trì trồng lúa dẫn đến hiệu quả thấp).

Đa số ngời dân đều thiếu vốn để đầu t vào sản xuất, do đó năng suất cây trồng, vật nuôi đều thấp.

Trình độ dân trí thấp, ngành nghề làm thêm hạn chế, do đó nguồn thu chủ yếu của nông hộ chỉ từ sản xuất nông nghiệp, thu từ lúa, ngô, khoai, chăn nuôi lớn, gia cầm.

2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ nghèo đói

2.1.4.1. Đánh giá quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông lâm - ng nghiệp của vùng 9 xã đặc biệt khó khăn (1996 - 2001)

Sóc Sơn là một huyện ngoại thành, nông lâm nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu trong cơ cấu kinh tế của huyện, chiếm tỷ lệ cao nhất mặc dù trong số các

huyện ngoại thành. Không giống nh các huyện khác, mặc dù nằm trong khu đô thị hoá và đang diễn ra tơng đối mạnh mẽ của thành phố Hà Nội nhng huyện Sóc Sơn dờng nh bị ảnh hởng bởi quá trình này do là huyện xa nhất và có diện tích lớn nhất thành phố.

Vùng gồm những xã có nhiều hộ nghèo của huyện nên nhìn chung kinh tế nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, với các cây trồng, vật nuôi truyền thống nh: ngô, khoai, rau, đậu các loại, lợn, gia cầm Một số loại cây trồng, vật nuôi hàng… hoá mới đợc đa vào trồng nhằm chuyển đổi cơ cấu sản xuất nh hoa nhài, mía tím, ngô ngọt, lợn hớng nạc, cá chim trắng Đây là những con đang dần khẳng định… đợc vị trí trong cơ cấu cây trồng, vật nuôi của vùng.

Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của vùng năm 2001 đạt 79,4 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1996 - 2002 đạt 4,12%. Giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác đạt 17,4 triệu đồng/năm (gồm giá trị sản xuất ngành trồng trọt và chăn nuôi).

Trong nông nghiệp giá trí sản xuất ngành trồng trọt năm 1996 chiếm 62,8%, ngành chăn nuôi (gồm cả thuỷ sản các loại) chiếm 37,2%. Đến năm 2001 cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp đã có hớng chuyển đổi tích cực, cơ cấy giá trị ngành trồng trọt giảm (còn 59,5%), cơ cấu giá trị ngành chăn nuôi tăng (đạt 40,5%). Tuy nhiên mức độ chuyển đổi còn chậm, giá trị sản xuất ngành trồng trọt vẫn ở mức cao.

Trong ngành trồng trọt, giá trị sản xuất các loại cây lơng thực năm 2001 chiếm tới 67,5%. Cây thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm chiếm tỷ lệ thấp (16,6%), cây lâu năm chỉ chiếm 4,8%. Điều này cho thấy sản xuất lơng thực vẫn giữ vị trí chủ đạo nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lơng thực tại chỗ, sản xuất hàng hoá của vùng còn kém phát triển.

Trong chăn nuôi, giá trí x từ chăn nuôi lợn, gia cầm chiếm tỷ trọng cao nhất, giá trị sản xuất từ chăn nuôi bò còn thấp.

Bảng 4: Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng năm 2001

(giá cố định 1994)

Đơn vị: sản phẩm: tấn; Giá trị SL: triệu đồng; Cơ cấu: %

Cây trồng

Năm 1996 Năm 2001 TĐ tăng

Sản phẩm GTSL Cơ cấu Sản phẩm GTSL Cơ cấu BQ 96-2001 (%) Toàn ngành NN 64.872,7 100 79.392,1 100 4,12 I. Trồng trọt 40.709,1 5 62,8 47.265,9 8 59,5 3,03 1. Cây lơng thực 17.102 27.285,0 67,0 20.008 31.924 67,5 3,19 Lúa cả năm 14.488 23.181,0 17.032 27250,9 3,29 Ngô cả năm 2613,8 4103,7 2.976 4673,0 2,63 2. Cây có củ 2842,0 7,0 2920,0 6,2 0,54 Khoai lang 4683,0 2341,5 4.465 2232,6 (0,95) Sắn 962,5 500,5 1.322 687,4 6,55 3. Cây thực phẩm 5811,2 14,3 4887,0 10,3 (3,40) Khoai sọ 919,0 1286,6 527 738,5 (10,51) Khoai tây 346,2 865,5 346 865,5 - Rau các loại 3441,6 2753,2 3.752 3045,6 2,04 T.đó: Rau thờng 3441,6 2753,2 3.532 2825,6 0,52 Rau an toàn 0,0 220 220,0 Đậu các loại 161,7 905,8 42 237,4 (23,49)

4. Cây công nghiệp 2791,3 6,9 2987,0 6,3 1,36

Đậu tơng 56,9 227,7 91 362,4 9,74

Lạc 801,9 2563,6 820 2624,6 0,47

5. Hoa các loại 0,0 - 240,0 0,5

6. CAQ các loại 1380,0 3,4 2280,0 4,8 10,56

7. Cây khác 600,0 1,5 2040,0 4,3 27,73

II. Chăn nuôi 22.164 37,2 32.126 40,5 5,86

- Sản lợng thịt trâu 26,2 210,0 0,9 26,4 211,6 0,7 0,15 - Sản lợng thịt bò 53,2 451,9 1,9 68,1 578,5 1,8 5,06 - Thịt lợn 1.962,5 15700,4 65,0 2.560,1 20480,5 63,8 5,46 - Gia cầm 277,0 3601,4 14,9 422,2 5488,3 17,1 8,79 - Sản phẩm khác 2700,0 11,2 3650,0 11,4 6,21 - Thủy sản các loại 1500,0 6,2 214,7 1717,3 5,3 2,74

Nguồn: Kết quả điều tra

2.1.4.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm các ngành nông - công - lâm - ng nghiệp vùng.

Sản xuất nông nghiệp

Trồng trọt: Biến động sản xuất ngành trồng trọt của vùng trong giai đoạn (1996 - 2001) đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 5: Biến động sản xuất ngành trồng trọt vùng (1996 - 2001)

Đơn vị: DT: ha; NS: tạ/ha; SL: tấn

Cây trồng Năm 1996 Năm 2001 Tốc độ tăng BQ năm (%)

DT NS SL DT NS SL DT NS SL

Tổng DT canh tác 5.180 (2.10) 5.090 (2.26)

Tổng DT gieo trồng 10.886 11.523 1,14

Lúa cả năm 6.135 28,0 17.158 6.623 30,4 20.117 1,54 1,66 3,23

Lúa chiêm xuân 2.383 30,7 7.309 2.825 32,6 9.125 3,46 1,23 4,74

Lúa mùa 3.752 26,2 9.848 3.798 28,7 10.002 0,24 1,81 2,05 Ngô cả năm 1.262 22,0 2.771 1.480 21,3 3.160 3,23 -0,56 2,66 Ngô vụ đông 837 23,5 1.975 1.236 22,8 2.813 8,11 -0,72 7,33 Ngô vụ xuân 376 19,0 715 210 14,1 297 -11,01 -5,75 -16,13 Ngô hè thu 49 16,7 82 34 14,8 50 -7,10 -2,36 -9,29 Khoai lang 1.026 52,1 5.350 1.051 48,5 5.101 0,48 -1,42 -0,95 Khoai sọ 155 83,9 1.304 111 67,4 748 -6,51 -4,28 -10,51 Sắn 172 60,7 1.041 202 70,8 1.430 3,32 3,13 6,55 Khoai tây 73 62,7 458 73 62,7 458 0,00 0,00 0,00 Rau các loạI 312 128,4 4.001 386 113,0 4.362 4,38 -2,52 1,74 Đậu các loạI 402 5,9 236 249 2,5 62 -9,16 -15,78 -23,49 Đậu tơng 115 7,2 83 208 6,4 132 12,55 -2,49 9,74 Lạc 1.060 8,9 939 1.020 9,4 961 -0,76 1,25 0,47 Cây khác 174 - 120 - Diện tích gieo trồng:

Trong thời kỳ 1996 - 2001, tổng diện tích gieo trồng của vùng đã có sự phát triển đáng kể (tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 1,14%) do các nông hộ đã thay đổi cơ cấy mùa vụ và tích cực khai thác vụ đông.

Hệ số sử dụng đất tăng từ 2,1 lần lên 2,26 lần. Cơ cấu cây trồng vẫn cha có sự chuyển dịch rõ rệt theo hớng sản xuất hàng hoá. Nhóm cây lơng thực vẫn là cây

trồng chủ yếu và diện tích có xu hớng tăng lên khá cao. Trong khi đó, diện tích của các cây thực phẩm chiếm tỷ lệ nhỏ, lại có sự biến động lên xuống thất thờng và có xu hớng giảm xuống.

Diện tích của một số cây lơng thực chủ yếu (lúa và ngô) tăng lên khá nhanh, đặc biệt là cây ngô (ngô đông) có mức tăng rất cao (tốc độ tăng bình quân đạt 8,11%/năm), diện tích lúa cả năm cũng có tốc độ tăng khá, đạt bình quân 1,54%/năm. Trong cây thực phẩm, diện tích rau các loại tăng nhanh (giảm bình quân 4,38%/năm) song diện tích đậu các loại giảm mạnh (giảm bình quân 9,16%/ năm). Diện tích một số loại rau đậu tăng không nhiều, riêng diện tích cây khoai tây ngày càng giảm. Cây công nghiệp ngắn ngày là loại cây có tỷ trọng đáng kể. Trong đó, cây lạc là cây truyền thống của huyện, nhng diện tích gieo trồng giảm. Cây đậu tơng có diện tích tăng mạnh, tốc độ tăng hàng năm đạt 11,55%.

Điều đáng chú ý là một số loại cây dài ngày thích hợp với điều kiện đất đai của vùng đã bớc đầu đợc phát triển. Diện tích cây ăn quả toàn vùng đã đạt 43,5 ha.

Diện tích cây hoa các loại (không kể hoa nhài) toàn vùng mới chỉ có khoảng 6 ha tập trung ở xã Tân Dân. Nghề trồng cây cảnh trong vùng cha phát triển.

Rau an toàn cũng bắt đầu đợc trồng tập trung ở Đông Xuân, diện tích khoảng 27 ha gồm ngô bao tử, da chuột, ngô ngọt Mô hình sản xuất nấm ăn,… nấm đợc liệu cũng đã đợc triển khai ở Đông Xuân và một số xã khác.

Năng suất, sản lợng cây trồng:

Nhìn chung, từ năm 1996 đến nay, năng suất của phần lớn các loại cây trồng đều giảm, chỉ có năng suất lúa, sắn, lạc là tăng (năng suất lúa cả năm tăng 1,66%/năm, sắn tăng 3,13%/năm, lạc 1,25%/năm). Năng suất ngô vụ xuân giảm mạnh (bình quân giảm 5,57%/năm), năng suất ngô vụ đông cũng giảm bình quân 0,72%/năm. Năng suất rau, đậu các loại cũng có xu hớng giảm. Điều này cho thấy

mức độ đầu t thâm canh, áp dụng giống mới vào sản xuất của vùng còn rất nhiều hạn chế.

Sản lợng lơng thực quy thóc của vùng tăng chủ yếu là do tăng diện tích lúa chiêm xuân, ngô đông và tăng năng suất lúa. Lơng thực bình quân và sản lợng thóc bình quân đầu ngời của vùng và bình quân khẩu nông nghiệp đều tăng, góp phần đảm bảo cơ bản nhu cầu lơng thực trong nhân dân.

Các cây trồng mới đã cho năng suất và sản lợng khá. Năng suất mía tím bình quân đạt 7,2 tạ/sào, ch thu nhập từ 1,5 - 2,0 triệu đồng/sào. Cây hoa nhài cũng cho tổng sản lợng 43 tấn, mức thu nhập khá cao từ 2,0 - 2,5 triệu đồng/sào.

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Ngành trồng trọt trong vùng dự án đã có sự chuyển biến bớc đầu theo hớng tích cực, khai thác có hiệu quả hơn đất đai, tăng tỷ trọng các loại cây thơng phẩm nh rau, cây công nghiệp và cây ăn quả, song mức độ chuyển biến còn rất chậm nên khối lợng sản phẩm hàng hoá của vùng không nhiều, chủ yếu là phục vụ tiêu dùng tại chỗ.

Sản lợng lơng thực (lúa, ngô) chủ yếu nội tiêu, sản phẩm hàng hoá cũng chỉ tiêu thụ trên địa bàn huyện Sóc Sơn là chính. Sản xuất rau đậu các loại cũng không có thị trờng tiêu thụ lớn, một phần vì sản lợng hàng hoá không cao.

Riêng sản xuất rau an toàn tịa xã Đông Xuân (27 ha) là để cung cấp nguyên liệu cho hợp tác xã chế biến đồ hộp Đông Xuân (công suất 700 tấn/năm), một phần cung cấp cho thị trờng Hà Nội. Cơ sở chế biến này đã đầu t ứng trớc cho các hộ sản xuất bình quân 100.000 đồng/sào.

Một số loại cây trồng nh thanh hao, hoa nhài đợc bao tiêu sản phẩm, hoa nhài cung cấp cho các nhà máy chè Kim Anh, hoặc tiêu thụ ở miền Nam, thanh hao cung cấp cho các cơ sở chế biến tinh dầu.

Chăn nuôi: Đến năm 2001 đàn trâu của hầu hết các xã trong vùng dự án đều giảm so với năm 2000, nhng giảm không nhiều, riêng đàu trâu của xã Xuân Giang tăng. Tổng đàn trâu bò ổn định đảm bảo phục vụ sản xuất và nhu cầu thực phẩm trong nhân dân. Đàn trâu bò cày kéo giảm là chính, tuy nhiên vẫn còn ở mức cao. Đàn bò sữa hầu nh cha có và mới đợc đa vào triển khai thử nghiệm chơng trình chăn nuôi bò sữa tại xã Đông Xuân đợc 34 con, chon khai thác sữa 20 con, thu đợc 45 tấn sữa, tổng tiền thu đợc từ chăn nuôi bò sữa là 139 triệu đồng (mỗi con đợc lãi từ 2 - 3 triệu đồng trong một chu kỳ khai thác sữa).

Chăn nuôi lớn có tốc độ tăng khá, bình quân tăng 7,88%/năm. Giống lợn h- ớng nạc đã đợc đa vào sản xuất và bớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá cho ngời sản xuất.

Bảng 6: Biến động đàn gia súc, gia cầm vùng

Đơn vị: con Hạng mục 1996 2000 2001 Tốc độ tăng BQ 1996-2001 (%) 1. Đàn trâu (con) 3.240,0 3.605,0 3.658,0 2,5 - Sản lợng thịt trâu (tấn) 26,2 29,2 29,6 2,5 2. Đàn bò (con) 5.907,0 7.001,0 7.588,0 5,1 - Sản lợng thịt bò (tấn) 53,2 63,0 68,3 5,1 - Đàn bò sữa (con) - 10,0 34,0 3. Đàn lợn (con) 22.558,0 24.150,0 26.303,0 3,1 - Thịt lợn (tấn) 1.962,5 2.101,1 2.288,4 3,1

Một phần của tài liệu Đấu giá quốc tế, đấu thầu quốc tế và tác động của hai phương thức này với kinh doanh XNK ở Việt Nam (Trang 39 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w