Từ năm 1994, chế độ tỷ giá của Trung Quốc b−ớc vào một giai đoạn mới: đ−ợc thả nổi dựa trên các nhân tố thị tr−ờng. Tỷ giá hối đoái không còn đơn thuần là vấn đề liên quan đến th−ơng mại hay cán cân vãng lai, mà tác động của nó lan toả tới các khu vực khác của nền kinh tế Trung Quốc. Việc cải cách chế độ tỷ giá (thực chất là thống nhất các loại tỷ giá đi liền với việc phá giá đồng tiền) đã có tác động rất mạnh và hầu nh− tức thời đến động thái của nền kinh tế Trung Quốc, đặc biệt là đối với hoạt động ngoại th−ơng và thu hút vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài.
Việc phá giá đồng NDT với quy mô 50% đã đem lại những thay đổi đáng kể: cán cân th−ơng mại từ chỗ thâm hụt 12,2 tỷ USD năm 1993 chuyển thành cán cân thặng d− 5,4 tỷ USD năm 1994. Kể từ đó cho đến khi Trung Quốc gia nhập WTO (2001), xu h−ớng này luôn đ−ợc giữ vững với mức thặng d− th−ơng mại cao ổn định. Việc điều chỉnh và phá giá mạnh NDT thời gian này của Chính phủ Trung Quốc không chỉ thu đ−ợc những lợi ích trong ngắn hạn, góp phần nhanh chóng đẩy mạnh xuất khẩu mà còn tạo cơ sở để Trung Quốc có thể trở lại duy trì chính sách tỷ giá ổn định trong một thời gian dài, giảm thiểu những rủi ro hối đoái và tạo môi tr−ờng hấp dẫn thu hút mạnh các nguồn vốn đầu t− vào Trung Quốc.
Sự thặng d− lớn của cán cân th−ơng mại đã giúp cho cán cân vãng lai của Trung Quốc đ−ợc cải thiện. Trong các năm từ 1994 - 1997, giá trị tài khoản vãng lai của Trung Quốc tăng gấp hơn 5 lần. Bên cạnh những tác động tích cực đến cán cân vãng lai, việc định giá thực thấp NDT trong một thời gian
dài cũng có những đóng góp quan trọng vào việc cải thiện cán cân vốn của Trung Quốc. Có thể thấy rằng, bên cạnh những chính sách khuyến khích đầu t− hấp dẫn, cũng nh− lợi thế về giá nhân công rẻ, thì việc đồng nội tệ đ−ợc định giá thực thấp giúp cho hàng hoá n−ớc này rẻ hơn ở n−ớc ngoài cũng là một yếu tố khiến cho các nhà đầu t− n−ớc ngoài coi Trung Quốc nh− là bệ phóng cho xuất khẩu. Vì thế, vốn đầu t− n−ớc ngoài đổ ồ ạt vào các ngành hàng xuất khẩu của Trung Quốc. Nền kinh tế Trung Quốc b−ớc vào nhịp tăng tr−ởng mới, với hai động lực mạnh mẽ nhất là xuất khẩu và đầu t− n−ớc ngoài trực tiếp.
Bảng 1.3. Tình hình kinh tế Trung Quốc 1994 - 1997
Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997
Tăng tr−ởng GDP (%) 13,1 10,9 10,0 9,3
Tổng kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) 121,0 148,8 151,0 182,8
Tốc độ tăng tr−ởng của xuất khẩu (%/năm) 31,95 22,97 1,47 21,06
Cán cân th−ơng mại (tỷ USD) 5,4 16,7 12,2 40,4
FDI (tỷ USD) 33,8 37,5 41,7 45,3
Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) 51,6 73,6 105,0 139,9
Nợ n−ớc ngoài (tỷ USD) 92,8 106,6 116,3 131,0
Lạm phát (% năm) 24,1 17,1 8,3 2,8
Tỷ giá hối đoái (trung bình năm NDT/USD) 8,6187 8,3510 8,3142 8,2898
Nguồn: Selected economic indicators, China, CEIC
Sau khi có nhiều biện pháp quản lý chặt ngoại hối vào đầu những năm 1990, từ năm 1994 - 1996 Trung Quốc đã có những điều chỉnh quản lý ngoại hối lỏng hơn nh−: cho phép các công ty xuất khẩu tăng tỷ lệ giữ ngoại tệ; các công ty n−ớc ngoài từng b−ớc đ−ợc giao dịch, mua bán các loại ngoại tệ mạnh tạo điều kiện để NDT xâm nhập mạnh hơn vào thị tr−ờng tiền tệ tài chính thế giới... Ngày 1/12/1996, đồng NDT Trung Quốc đã chính thức đ−ợc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) công nhận là đồng tiền chuyển đổi tự do ở các tài khoản vãng lai, tức là các khoản thanh toán có liên quan trực tiếp đến cán cân mậu dịch cũng nh− các khoản lợi nhuận các công ty n−ớc ngoài chuyển về n−ớc.
Khủng hoảng tài chính Châu á đã ảnh h−ởng nặng nề đến xuất khẩu của Trung Quốc. Trong năm 1998, xuất khẩu của Trung Quốc chỉ tăng 0,6 %, mức thấp nhất trong hơn hai thập kỷ cải cách và mở cửa kinh tế. Vào thời điểm đó, nhiều n−ớc trong khu vực đã phá giá đồng tiền của mình với qui mô lớn trong t−ơng quan với USD. Trong bối cảnh nh− vậy, Trung Quốc đứng tr−ớc sự lựa chọn rất khó khăn - hoặc là phá giá đồng NDT để lấy lại đà cho “guồng máy xuất khẩu” của mình, hoặc vẫn giữ nguyên mức tỷ giá 8,28 NDT/USD. Cuối
cùng thì giải pháp thứ hai đ−ợc lựa chọn. Điều này dẫn đến sự sụt giảm mạnh xuất khẩu của Trung Quốc tới các n−ớc trong khu vực.
Để bảo vệ đồng NDT tr−ớc tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, năm 1998, một lần nữa Trung Quốc đã quay trở lại kiểm soát chặt chẽ thị tr−ờng ngoại hối, giảm nguy cơ đầu cơ và găm giữ ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại tệ và tạo lá chắn giảm những dự kiến về phá giá NDT. Nhờ áp dụng một loạt các biện pháp nh− tăng mức hoàn thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, bãi bỏ hạn ngạch và giấy phép xuất khẩu đối với nhiều mặt hàng, tiếp tục phi qui chế hoá việc tham gia xuất nhập khẩu, đa ph−ơng hoá thị tr−ờng xuất khẩu và đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, nên trong năm 1999 xuất khẩu của Trung Quốc vẫn duy trì đ−ợc mức tăng tr−ởng khiêm tốn là 6%. Sang năm 2000, xuất khẩu của Trung Quốc đã bùng nổ trở lại mức tăng tr−ởng gần 28%.
Việc Trung Quốc không phá giá NDT khiến cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc trở nên kém cạnh tranh hơn, nh−ng đồng thời cũng làm giảm giá hàng nhập khẩu vào Trung Quốc, kể cả các sản phẩm trung gian sử dụng trong sản xuất hàng xuất khẩu. Trong khi đó, hơn 50% xuất khẩu của Trung Quốc có sử dụng đến các đầu vào nhập khẩu này. Vì vậy, có thể nói sự tăng giá của NDT lại có vai trò tích cực nhất định đối với xuất khẩu thông qua việc bù đắp những tác động tiêu cực do sự tăng giá đó tạo ra đối với xuất khẩu3.
Bảng 1.4. Tình hình kinh tế Trung Quốc sau khủng hoảng kinh tế châu á
1998 1999 2000 2001
Tăng tr−ởng GDP (%) 7,8 7,6 8,4 8,3
Tổng kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) 183,8 194,9 249,2 266,1 Tốc độ tăng tr−ởng của xuất khẩu (%/năm) 0,54 6,03 27,86 6,78 Cán cân th−ơng mại (tỷ USD) 43,6 29,2 24,1 22,6
FDI (tỷ USD) 45,5 40,3 40,7 46,9
Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) 145,0 154,7 165,6 212,2 Nợ n−ớc ngoài (tỷ USD) 146,0 151,8 145,7 170,7
Lạm phát (% năm) -0,8 -1,4 0,4 0,7
Tỷ giá hối đoái (trung bình năm NDT/USD) 8,2791 8,2783 8,2784 8,2770
Nguồn: Selected economic indicators, China, CEIC
Việc gia nhập WTO vào cuối năm 2001 đã giúp Trung Quốc khai thác nhiều cơ hội xuất khẩu mới. Hàng xuất khẩu Trung Quốc ồ ạt xâm nhập thị
3
Ths Nguyễn Anh Minh, Vai trò của cải cách ngoại hối và tỷ giá hối đoái đối với xuất khẩu của Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế và phát triển, 2006
tr−ờng các n−ớc công nghiệp phát triển lại làm dấy lên cuộc tranh cãi về việc định giá NDT, đặc biệt là từ phía Mỹ.
Bảng 1.5. Tình hình kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO
2002 2002 2004 2005 2006
Tăng tr−ởng GDP (%) 9,1 10,0 10,1 10,4 10,7
Tổng kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD) 325,6 438,4 593,4 762,5 969,1
Tốc độ tăng tr−ởng của xuất khẩu (%/năm) 22,4 34,6 35,4 28,4 27,1
Cán cân th−ơng mại (tỷ USD) 44,1 44,8 59,0 134,2 170,0
FDI (tỷ USD) 49,3 47,1 54,9 79,1 78,3
Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) 291,1 408,2 614,5 821,5 1068,5
Nợ n−ớc ngoài (tỷ USD) 186,4 208,7 248,9 281,6 -
Lạm phát (% năm) -0,8 1,2 3,9 1,8 1,5
Tỷ giá hối đoái (cuối năm, NDT/USD) 8,3 8,3 8,3 8,2 7,8
Nguồn: Selected economic indicators, China, CEIC
Tr−ớc sức ép liên tục từ phía Mỹ, Chính phủ Trung Quốc khẳng định quan điểm: Việc thực hiện cải cách chế độ tỷ giá hối đoái NDT là yêu cầu tất yếu, Trung Quốc nhất định sẽ thực hiện cải cách tỷ giá hối đoái nh−ng việc cải cách tỷ giá cơ chế tỷ giá hối đoái cần phải xuất phát từ thực tế Trung Quốc. Song song với những hoạt động ngoại giao, Trung Quốc đã bắt đầu chuẩn bị để đ−a NDT ra giao dịch tự do trên thị tr−ờng.