Tác động của thay đổi tỷ giá đến xuất nhập khẩu đ−ợc thực hiện thông qua giá cả. Khi đồng nội tệ tăng giá, giá xuất khẩu sẽ tăng lên. Nếu nhu cầu của thị tr−ờng n−ớc ngoài bị ảnh h−ởng bởi giá xuất khẩu (độ co giãn với giá cao) thì xuất khẩu sẽ giảm đi. Tác động đối với nhập khẩu sẽ đi theo chiều h−ớng ng−ợc lại. Vì vậy, khi đồng bản tệ tăng giá, xuất khẩu sẽ giảm và nhập khẩu tăng lên nếu hàng hóa có độ co giãn cao với giá cả nếu nh− điều kiện Marshall- Lerner đ−ợc thỏa mãn6.
Nghiên cứu của Chang Shu (2006) về tác động của nâng giá NDT tới kinh tế Trung Quốc7 cho thấy việc nâng giá NDT 10% có tác động khá hạn chế tới các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Trung Quốc. GDP sẽ chỉ giảm gần 1% (trong đó tiêu dùng chỉ giảm nhẹ nh−ng đầu từ giảm trên 1% vào năm thứ hai) trong khi xuất nhập khẩu bị ảnh h−ởng nhiều hơn và cán cân th−ơng mại giảm tới 2,5% trong cả 2 năm.
Bảng 1.6 .Tác động của việc NDT tăng giá 10% tới Trung Quốc (% thay đổi so với tr−ờng hợp NDT không tăng giá)
Năm 1 Năm 2 GDP -0,9 -0,9 Tiêu dùng -0,2 -0,4 Đầu t− -0,6 -1,1 Xuất khẩu -0,7 -1,4 Nhập khẩu 0,9 -1,1 Lam phát -0,7 -1,0
Cán cân th−ơng mại (% so với GDP) -1,5 -1,1
Nguồn:Chang Shu (2006), Impact of Exchange Rate Movements on the Mailand Economy
6
Tức là tổng độ co giãn theo giá của xuất khẩu và nhập khẩu (theo giá trị tuyệt đối) lớn hơn 1 7
Nh− vậy, trong tr−ờng hợp NDT chỉ tăng giá 5 - 10%, tác động của việc tăng giá NDT tới xuất nhập khẩu của Trung Quốc sẽ khá hạn chế, tùy thuộc vào cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc cũng nh− các n−ớc đối tác. Tuy nhiên, nếu NDT tăng giá mạnh sẽ không chỉ ảnh h−ởng đến xuất nhập khẩu của Trung Quốc mà còn ảnh h−ởng đến các n−ớc khác.
Nghiên cứu của Xiaohe Zhang bằng mô hình MCU (multi-country econometric model) đ−ợc xây dựng trên lý thuyết này với số liệu xuất nhập của của 39 đối tác th−ơng mại quan trọng nhất của Trung Quốc cho thấy nếu NDT tăng giá 20% so với USD từ 2005 đến 2008 (tức là ở mức 6,62 NDT/USD vào năm 2008), các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của Trung Quốc sẽ có thay đổi đáng kể.
Bảng 1.7. ảnh h−ởng của việc NDT tăng giá 20% tới kinh tế Trung Quốc (% thay đổi so với tr−ờng hợp NDT không tăng giá)
GDP CPI Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân
thanh toán* Trung Quốc 2005 -11,78 -8,14 -21,43 -5,88 113 2006 -12,88 -14,92 -20,76 -10,54 181 2007 -12,43 -19,71 -19,91 -12,90 227 2008 -11,57 -22,86 -19,03 -13,60 250 Mỹ 2005 0,04 0,37 0,59 -1,05 3,54 2006 -0,19 0,80 0,15 -1,84 2,32 2007 -0,39 1,09 -0,20 -2,58 1,25 2008 -20,95 1,27 -0,49 -3,07 1,77 Nhật Bản 2005 0,33 0,20 1,77 -0,63 -35,71 2006 0,23 0,47 0,29 -1,41 -478,61 2007 0,07 0,65 -0,81 -1,94 238,47 2008 -0,06 0,76 -1,50 -2,30 152,92
Nguồn: Xiaohe Zhang (2007),The Economic Impact of the Chinese Yuan Revaluation
* Trung Quốc và Nhật Bản là 2 n−ớc thặng d− cán cân thanh toán trong khi Mỹ là
n−ớc thâm hụt. Số d−ơng trong mục này chỉ sự tăng lên của mức thặng d− (hay thâm hụt)
Nh− vậy, nếu NDT tăng mạnh ở mức 20%, các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Trung Quốc - GDP, CPI, xuất khẩu, nhập khẩu đều sẽ bị ảnh h−ởng. Tuy nhiên, trái với các trông đợi của các đối tác th−ơng mại, việc giảm giá NDT cũng sẽ có ảnh h−ởng tiêu cực tới cả các quốc gia khác nh− Mỹ và Nhật Bản.
1.3.2. Tác động của việc tăng giá NDT đối với th−ơng mại quốc tế