GIẤY THANH TOÁN LƯƠNG SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần thương mại và vận tải Sông Đà (Trang 32 - 47)

4 26/12 Vệ sinh công nghiệp h

GIẤY THANH TOÁN LƯƠNG SẢN PHẨM

Họ và tên: Nguyễn Xuân Cường (Phân xưởng cơ khí)

Quản đốc phân xưởng Kế toán thanh toán Người nhận

Nguyễn Xuân Cường

Để tiến hành hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622-“Chi phí nhân công trực tiếp” chi tiết cho từng phân xưởng

SV: Hoàng Minh Huyền Lớp Kế toán 46D

NT Quy cách sản phẩm SL t KCS SL=chữ ký Thủ kho Đơn giá TT

2/12 Dây điện thế 1 pha 1.200 145,5 174.600

4/12 Nt 1.200 145,5 174.600 5/12 Nt 1.100 145,5 160.050 6/12 Nt 1.150 145,5 167.325 7/12 Nt 1.200 145,5 174.600 8/12 Nt 1.200 145,5 174.600 9/12 Nt 1.250 145,5 181.750 Tổng 1.207.650

TK 6221- Chi phí nhân công công tơ 1 pha TK 6222- Chi phí nhân công công tơ 3 pha TK 6223- Chi phí nhân công đồng hồ VA TK6224- Chi phí nhân công TI hạ thế TK6225- Chi phí nhân công TI trung thế TK6226- Chi phí nhân công TU trung thế TK6227- Chi phí nhân công cầu chì rơi TK6228- Chi phí nhân công sản phẩm khác TK6229- Chi phí nhân công công tơ 3 pha 3 giá

Các tài khoản chi tiết cấp 3 cũng được chi tiết theo từng sản phẩm.

Ví dụ chi phí nhân công TU trung thế được chi tiết theo từng phân xưởng như sau:

TK 62261- Phân xưởng đột dập (TU trung thế) TK 62262- Phân xưởng cơ khí (TU trung thế) TK 62263- Phân xưởng ép nhựa (TU trung thế) TK 62264- Phân xưởng ép nhựa (TU trung thế) TK 62265- Phân xưởng lắp ráp 2 (TU trung thế) TK 62266- Phân xưởng lắp ráp 3 (TU trung thế)

Lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm:

-Lương sản phẩm có mức được tính cho số lượng chi tiết hoàn thành nhập trong tháng và dựa trên hệ số hiệu quả của Tổng công ty. Hệ số hiệu quả của Tổng công ty được tính căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh trong tháng đó. Trong tháng 9/2007 hệ số hiệu quả của Tổng công ty là 1,56. Lương sản phẩm được tính như sau:

Lương Số lượng sản Đơn giá tiền Hệ số hiệu

sản phẩm = phẩm đạt tiêu chuẩn hoàn thành X lương cho một sản phẩm X quả của Tổng công ty

-Lương sản phẩm ngoài mức là số tiền trả cho công nhân sản xuất trong thời gian thực hiện công việc ngoài nhiệm vụ sản xuất chính của mình như họp tổ, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh tổ… Công thức được tính như sau:

Lương sản phẩm ngoài mức = Tổng thời gian thực hiện công việc ngoài mức X

Đơn giá tiền lương theo cấp bậc thợ X Hệ số hiệu quả của Tổng công ty

Ngoài tiền lương chính như trên công nhân sản xuất còn được hưởng các khoản lương như sau:

-Lương sản phẩm ngoài giờ: Là số tiền mà công nhân được hưởng trong thời gian công nhân làm ngoài giờ hành chính.

Lương sản phẩm ngoài giờ = Số lượng sản phẩm hoàn thành X

Đơn giá tiền lương cho một sản phẩm X Hệ số hiệu quả của Tổng công ty X 2

- Đối với công nhân nghỉ phép thì sẽ được hưởng lương nghỉ phép

Tiền lương nghỉ phép = Hệ số cấp bậc x 540.000 26công x 8 giờ X Số giờ nghỉ phép

Kế toán căn cứ vào “Báo cáo giờ công lao động” do nhân viên kinh tế phân xưởng gửi lên để tiến hành phân bổ số tiền lương phải trả cho công nhân đã tập hợp cho từng sản phẩm theo số giờ công làm việc thực tế trong tháng của phân xưởng đó

SV: Hoàng Minh Huyền Lớp Kế toán 46D

Tổng tiền lương phải trả cho phân xưởng Tổng thời gian làm việc thực tế của phân xưởng

H =

Số tiền phân bổ cho sản phẩm i = H x Thời gian để sản xuất sản phẩm i

Dựa vào các phiếu phân bổ tiền lương và các khoản phải trả của phân xưởng sản xuất kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp vào máy (được thể hiện qua bảng thanh toán lương cho từng phân xưởng)

Mỗi loại sản phẩm thì chi phí nhân công cũng được chi tiết cho từng phân xưởng. Ví dụ với TU trung thế thì chi phí nhân công cũng được chi tiết theo phân xưởng theo định khoản sau:

Nợ TK 6226 : 1.069.273.360 Chi tiết TK 62261 : 254.646.466 TK 62262 : 189.666.859 TK 62263 : 279.256.358 TK 62266: 345.703.677 Có TK 334 : 1.069.273.36

Bộ công thương

Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam

Nhật kí chứng từ số 10

Tài khoản 33411-Phải trả công nhân viên sản xuất Tháng 09/2007 Số dư đầu tháng : 355.951.000 STT Ngày Nợ TK 622 Nợ TK 627 Cộng có Có TK 111 Cộng nợ 1 06/09 388.793.000 388.793.000 2 15/09 17.694.000 17.694.000 3 20/09 199.000.000 199.000.000 4 30/09 1.679.208.10 6 241.954.894 1.921.163.000 Cộng 1.679.208.10 6 241.954.894 1.921.163.000 605.487.000 605.487.000 Dư có cuối tháng : 1.671.627.000 Lập ngày tháng 10 năm 2007

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

(Kí , họ tên) (Kí , họ tên) (Kí , họ tên)

Biểu 2.4 Phải trả công nhân viên sản xuất

Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 09/2007 STT TKghi có TK ghi nợ Có TK334 Có TK3382 Có TK3383 Tổng cộng 1 622 CPNCTT 1.679.208.106 20.084.546 30.417.887 1.729.710.539 2 6224 CPNC TI hạ thế 357.818.861 5.787.518 6.481.683 370.088.062 3 6225 CPNC TI trung thế 252.115.885 1.507.744 4.566.934 258.190.563 4 6226 CPNC TU trung thế 1.069.273.360 12.789.284 19.369.270 1.101.431.914 5 627 Chi phí sản xuất chung 241.954.894 2.893.454 4.382.113 249.230.461

Tổng cộng 1.921.163.000 22.978.000 34.800.000 1.978.941.000

Lập ngày tháng 10 năm 2007

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

(Kí , họ tên) (Kí , họ tên) (Kí , họ tên)

Biểu 2.5 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

Đồng thời phản ánh bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn phải trích cho Nợ TK 622: 50.502.433 Chi tiết -TK6224: 12.269.201 -TK6225: 6.074.678 -TK 6226: 32.158.554 Có TK 338: 50.502.433 Chi tiết -TK3382: 20.084.546 -TK3383: 30.417.887

Các chỉ tiêu này được thể hiện trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Từ bảng phân bổ tiển lương, kế toán làm căn cứ để đưa vào các bảng kê số 4 (biểu 2.10), Sổ cái TK 622 (biểu 2.7). Tất cả tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất đều được thể hiện trên sổ cái TK622 (biểu 2.7).

Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội kế toán kết chuyển sản TK 1546 để tính giá thành TU trung thế

Nợ TK 1546: 1.101.431.914 Có TK 6226: 1.101.431.914

Bộ công thương Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam

Nhật kí chứng từ số 10 Tài khoản 3383 - Bảo hiểm xã hội

Tháng 09/2007 Dư có đầu tháng : 19.269.000 STT Ngày Nợ TK 622 Nợ TK 627 Cộng có 1 30/09 30.417.887 4.382.113 34.800.000 Cộng 30.417.887 4.382.113 34.800.000 Dư có cuối tháng : 54.069.000 Lập ngày tháng 10 năm 2007

Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán

(Kí , họ tên) (Kí , họ tên) (Kí , họ tên)

Biểu 2.6 Bảo hiểm xã hội

Bộ Công thương

Tổng công ty Thiết bị Điện Việt Nam

2.1.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

Tại Tổng công ty, chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí sau: - Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng.

- Chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xưởng. - Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng. - Chi phí bảo hộ lao động

- Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho quản lý phân xưởng

SV: Hoàng Minh Huyền Lớp Kế toán 46D

SỔ CÁI TK 622

Chi phí nguyên nhân công trực tiếp Tháng 9/2007 Dự Nợ dầu kỳ Dư Có đầu kỳ TK ghi có Tháng 8 Tháng 9 Tháng .. Tháng 12 334 1.679.208.106 338 50.502.433 Phát sinh Nợ 1.729.710.539 Phát sinh Có 1.729.710.539 Số dư Nợ Số dư Có

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(ký và họ tên) (ký và họ tên) (ký và họ tên)

- Chi phí khấu hao tài sản cố định của các phân xưởng. Tổng công ty sử dụng chủ yếu các chứng từ sau:

Hoá đơn giá trị gia tăng như tìên điện, tiền nước…và Tổng công ty mua nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ dùng để sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, các loại phụ tùng thay thế. Ví dụ: thước đo kiểm chuẩn, thước cặp, rũa, mũi khoan…

Phiếu xuất kho bảo hộ lao động dùng cho quản lý phân xưởng: Ví dụ là quần áo lao động, kính bảo hộ, găng tay, giầy bata..

Bảng tính và phân bổ khấu hao

Bảng tính lương của nhân viên thống kê, nhân viên kinh tế, quản đốc phân xưởng…

Tổng công ty sử dụng tài khoản 627-chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được chi tiết cho từng đối tượng chi phí. Có các tài khoản cấp 2 sau:

TK6271- Chi phí nhân viên TK 6272- Chi phí vật liệu

TK6273- Chi phí dụng cụ sản xuất TK6274- Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6275- Chi phí bảo hộ lao động

TK 6276- Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện nước) TK6277-Chi phí bằng tiền khác

Các tài khoản cấp 3 lại được chi tiết theo phân xưởng. Ví dụ với chi phí nhân viên sẽ được chi tiết như sau:

TK62711- Chi phí nhân viên ở phân xưởng đột dập TK 62712- Chi phí nhân viên ở phân xưởng cơ khí TK 62713- Chi phí nhân viên ở phân xưởng ép nhựa TK 62714-Chi phí nhân viên tại phân xưởng lắp ráp 1 TK62715- Chi phí nhân viên tại phân xưởng lắp ráp 2

TK 62716- Chi phí nhân viên tại phân xưởng lắp ráp 3-GL TK62717- Chi phí nhân viên tại phân xưởng kỹ thuật số

Lương của nhân viên quản lý phân xưởng được tính theo hình thức lương thời gian, vói mức lương ngày. Mức lương một ngày được tính dựa trên cấp bậc lương và phụ cấp trách nhiệm của từng ngưòi. Kế toán dựa vào bảng chấm công tính ra tiền lương, tiền thưởng theo định khoản sau:

Nợ TK 6271 : 249.230.461 Có TK 334 :241.954.894 Có TK 3382 :2.893.454 Có TK3383 : 4.382.113

Số liệu này sẽ được thể hiện trên “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 9/2007”, bảng kê số 4 (biểu 2.10), nhật ký chứng từ số7 (biểu 2.11), và bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (biểu 2.8).

Chi phí nguyên vật liệu là các loại nguyên vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, các loại phụ tùng thay thế. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng để tiến hành nhập số liệu theo chi tiết vào máy, nhập hoá đơn giá trị gia tăng vào máy (nếu mua ngoài)

Đối với các nguyên vật liệu khi xuất kho dùng ở phân xưởng thì khi xuất kế toán sẽ chi tiến hành nhập số liệu còn máy sẽ tự tính thành tiền theo định khoản:

Nợ TK 6272 :7.515.150 Có TK 111: 5.800.000 Có TK 152: 174.588 Có TK 336: 1.540.562

Số liệu này sẽ được phân bổ trên “Bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ” (biểu 2.1), bảng kê số 4 (biểu 2.10) và “Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung” (biểu 2.8).

Chi phí công cụ dụng cụ: Là các thước đo tiêu chuẩn, thước cặp, rũa, mũi khoan. Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho các loại công cụ dụng cụ dùng cho công tác quản lý phân xưởng để tiến hành phân loại và nhập số liệu vào máy về mặt giá trị theo số chi tiết tới từng phân xưởng

Nợ TK 6273- chi tiết cho từng phân xưởng

Có TK 152-Nếu công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần Có TK 142- Nếu công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần

Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xuất kho thước đo tiêu chuẩn cho phân xưởng lắp ráp 3, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy:

Nợ TK 142: 6.750.000 Có TK 152 :6.750.000

Chương trình sẽ tự động phân bổ biết thước đo tiêu chuẩn có quy định sử dụng tối đa là 2 tháng.

Nợ TK 62735 : 3.375.000 Có TK 142 : 3.375.000

Số liệu sẽ được máy tự động đưa vào bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ, bảng kê số 4 và bảng phân bổ chi phí sản xuất chung

Chi phí khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của Tổng công ty có giá trị lớn, bao gồm máy móc, thiết bị sản xuất, nhà xưởng, máy thông gió… nên công tác quản lý tài sản cố định là rất quan trọng.

Tổng công ty thực hiện việc trích khấu hao theo quyết đinh số 15 QĐ\BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính Mức khấu hao trung bình hàng năm được tính theo phương pháp khấu hao đều (KH/năm)

SV: Hoàng Minh Huyền Lớp Kế toán 46D

Nguyên giá tài sản cố định

Mức KH năm =

Mức khấu hao tháng được trích như sau:

KH/tháng =

Từ bảng đăng ký mức tính khấu hao tài sản cố định, kế toán tính ra khấu hao trong kỳ của và phân bổ cho từng sản phẩm, chi phí khấu hao được định khoản như sau:

Nợ TK 6274 :38.779.359 Chi tiết 62742 : 4.520.280 62745 : 7.310.219 62746 : 26.948.860 Có TK 214 : 38.779.359

Số liệu này được phản ánh trên bảng kê số 4 (biểu 2.10), “Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (biểu 2.8).

BẢNG ĐĂNG KÝ MỨC TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ (Trích) Nhóm TSCĐ Thời gian Năm sd NGiá T.g còn KH lũy kế GTCL Mức KH TB Máy tiện 8 2004 65.620.000 4 32.810.000 32.810.000 8.202.500 . .. . ... . ..

Chi phí bảo hộ lao động. như quần áo lao động, kính bảo hộ, găng tay, giầy bata..Căn cứ vào phiếu xuất kho, kê toán tiến hành nhập số liệu vào máy theo chi tiết tới từng phân xưởng, số liệu này được tự động kết chuyển vào bảng phân bổ và bảng kê.

Nợ TK 6275: 4.360.000

SV: Hoàng Minh Huyền Lớp Kế toán 46D

Số khấu hao trích hàng năm 12 tháng

Có TK 336: 4.360.000

Số liệu này được thể hiện trên bảng kê số 4 (biểu 2.10).

Trong kỳ, Tổng công ty cũng phải trả tiền dịch vụ mua ngoài là điện nước được thể hiện ở định khoản sau:

Nợ TK 6276: 51.135.100 Có TK 331: 51.135.100

Chi phí sản xuất chung sau khi đã tổng hợp, cuối tháng khi kế toán nhấn nút “xử lý”, máy tính sẽ căn cứ vào các phiếu xuất kho, các bút toán phân bổ với hệ số phân bổ đã được lập trình sẵn tự động xử lý cho ra các bảng phân bổ. Đồng thời kế toán tổng hợp sẽ tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm theo số giờ công sản xuất sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

CPSXC i = SGSXSPi x Trong đó:

CPSXC i : Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho sản phẩm i SGSXSPi: Số giờ sản xuất của sản phẩm i

Được đưa vào sổ chi tiết TK 154. Công thức phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp

Ví dụ : Trong tháng 9/2007 chi phí sản xuất chung phân bổ cho TU trung thế như sau:

Nợ TK15416 : 167.118.698 Có TK627: 167.118.698

SV: Hoàng Minh Huyền Lớp Kế toán 46D

Tổng chi phí sản xuất chung Tổng số giờ sản xuất sản phẩm

Bộ Công thương

Tổng công ty Thiết bị Điện Việt Nam

BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNGTháng 9 năm 2007

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần thương mại và vận tải Sông Đà (Trang 32 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w