- Bước 3: Phân tích kết quả và xác định rủi ro kiểm toán
CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG:
Tiền và các khoản tương đương tiền : Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản đầu tư có khả năng thanh khoản cao. Các khoản có khả năng thanh khoản cao là các khoản có khả năng chuyển đổi thành các khoản tiền mặt xác định và ít rủi ro liên quan đến việc biến động giá trị chuyển đổi của các khoản này.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn là các khoản tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng thương mại có kỳ hạn lớn hơn 03 tháng nhưng không quá 01 năm nhằm mục đích thu lãi.
HTK: HTK được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc HTK bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung, nếu có, để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc của HTK được xác định theo phương pháp bình quân. Giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phí để
hoàn thành cùng chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phát sinh
TSCĐ hữu hình và hao mòn: TSCĐ hữu hình được trình bày theo nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí liên quan khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Thời gian khấu hao cụ thể như sau:
Ghi nhận doanh thu: Doanh được ghi nhận khi kết quả giao dịch hàng hoá được xác định một cách đáng tin cậy và Công ty có khả năng thu được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này. Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho người mua.
Doanh thu hoạt động tài chính là lãi tiền gửi. Lãi tiền gửi được ghi nhận trên cơ sở dồn tích, được xác định trên số dư các TK tiền gửi và lãi suất áp dụng.
Thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị của số thuế phải trả hiện tại và số thuế hoãn lại. Số thuế hiện tại phải trả được tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm. Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận thuần được trình bày trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh vì không bao gồm các khoản thu nhập hay chi phí tính thuế hoặc được khấu trừ trong các năm khác (bao gồm cả lỗ mang sang, nếu có) và ngoài ra không bao gồm các chỉ tiêu không chịu thuế hoặc không được khấu trừ.
Việc xác định thuế thu nhập của Công ty căn cứ vào các qui định hiện hành về thuế. Tuy nhiên, những qui định này thay đổi theo từng thời kỳ và việc xác định sau cùng về thuế thu nhập doanh nghiệp tuỳ thuộc vào kết quả kiểm tra của cơ quan thuế có thẩm quyền.
Thuế thu nhập hoãn lại được tính trên các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc công nợ trên Bảng Cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thu nhập. Thuế thu nhập hoãn lại được kế toán theo phương pháp dựa trên Bảng Cân đối kế toán. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thời còn tài sản thuế thu nhập hoãn lại chỉ được ghi nhận khi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế trong tương lai để sử dụng các khoản chênh lệch tạm
thời được khấu trừ. Công ty không có khoản chênh lệch tạm thời nào trọng yếu. Do vậy không có thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận.
Thuế thu nhập hoãn lại được xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp dụng cho năm tài sản được thu hồi hay nợ phải trả được thanh toán. Thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận lãi, lỗ trừ trường hợp khoản thuế đó có liên quan đến các khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu. Trong trường hợp đó, thuế thu nhập hoãn lại cũng được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả được bù trừ khi Công ty có quyền hợp pháp để bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và khi các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thuế và Công ty có dự định thanh toán thuế thu nhập trên cơ sở thuần.
Các loại thuế khác được áp dụng theo các luật thuế hiện hành tại Việt Nam.
Người kiểm tra Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiểm toán Công ty ABC năm 2007)
+ Các thông tin về môi trường kinh doanh: Đây là khách hàng mới vì vậy việc tìm hiểu về môi trường kinh doanh của khách hàng rất quan trọng, giúp KTV có cái nhìn khái quát về lĩnh vực SXKD của đơn vị cũng như mối tương quan giữa đơn vị được kiểm toán và các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề. Các thông tin này được trình bày trên giấy làm việc như sau:
Biểu 2.7 Giấy làm việc thu thập thông tin phi tài chính Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng: Công ty cổ phần nhựa ABC Tham chiếu: Niên độ kế toán: 31/12/2007 Người thực hiện:
Khoản mục: Ngày thực hiện:
Bước công việc:
Hạn chế lớn nhất đối với ngành nhựa chính là khâu nguyên liệu đầu vào, mẫu mã sản phẩm cũng như việc đảm bảo những đơn hàng lớn, đặc biệt là khâu nguyên liệu.
Thời gian qua, ngành nhựa chịu tác động dây chuyền từ giá dầu mỏ tăng, giá nguyên liệu nhựa tăng tới mức 1.200 USD/T đối với nhựa PE và PP, cao nhất từ trước tới nay và tăng gần gấp đôi so với năm 2005. Trong khi đó, dự kiến nhu cầu nguyên liệu của các nhà sản xuất trong nước năm nay không ngừng gia tăng. Với nhu cầu như vậy, công ty nhưa ABC cũng như các doanh nghiệp khác đang gặp rất nhiều khó khăn do phải nhập khẩu tới 90% nguyên liệu để sản xuất.
Tuy nhiên ngành gia công chất dẻo vẫn là ngành có tốc độ tăng trưởng cao, ngày càng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Qua số liệu thống kê của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, tỷ trọng các nhóm sản phẩm nhựa năm 2002 như sau:
1. Nhóm sản phẩm bao bì các loại: 37% 2. Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng: 15% 3. Nhóm sản phẩm hàng tiêu dùng: 40% 4. Nhóm sản phẩm nhựa kỹ thuật: 8%.
Từ đó cho thấy, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm bao bì, nhựa và hàng tiêu dùng bằng nhựa vẫn chiếm hàng đầu trong tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Nhóm sản phẩm bao bì nhựa các loại, chủ yếu là bao bì mềm đơn lớp và đa lớp, bao bì dạng sợi dệt... tham gia xuất khẩu gián tiếp cùng với sợi nông sản, gạo, cafê, hạt điều, thực phẩm chế biến, mỳ ăn liền, hải sản đông lạnh, giầy dép, hàng may mặc... thu về cho đất nước hàng trăm triệu USD. Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp có nhiều mặt hàng thuộc nhóm sản phẩm bao bì cũng được xuất khẩu trực tiếp, như Công ty Nhựa Hưng Yên, có năm xuất khẩu đến 5000 tấn túi siêu thị các loại vào thị trường Nhật Bản; Công ty cố phần Văn hoá Tân Bình xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Anh, Singapore bao xốp nhựa PE mỗi năm khoảng 2 triệu USD…
Người kiểm tra Ngày kiểm tra
Bước 2 và bước 3 So sánh thông tin, phân tích kết quả và xác định rủi ro kiểm toán.
KTV sử dụng phân tích ngang để phân tích các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. KTV đưa ra sự so sánh và đánh giá như sau:
Biểu 2.8: Giấy làm việc So sánh và phân tích các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán năm 2006 và 2007
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng: Công ty cổ phần nhựa ABC Tham chiếu: A1 Niên độ kế toán: 31/12/2007 Người thực hiện:
Khoản mục: Ngày thực hiện:
TÀI SẢN 31/12/2007 1/1/2007 Chênh lệch % TÀI SẢN NGẮN HẠN 31,638,325,668 26,220,030,449 5,418,295,219 17.13 Tiền và các khoản
tương đương tiền 2,869,312,223 2,651,976,064 217,336,159 7.57
Tiền 2,869,312,223 2,651,976,064 217,336,159 7.57
Các khoản phải thu
ngắn hạn 8,702,127,246 10,052,380,192 (1,350,252,946) (15.52)
Phải thu khách hàng 8,989,060,204 10,117,577,523 (1,128,517,319) (12.55) Trả trước cho người bán 162,940,000 16,695,960 146,244,040 89.75 Các khoản phải thu khác 22,074,200 - 22,074,200 100 Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi (*) (471,947,158) (81,893,291) (390,053,867) (82.65)
HTK 19,907,524,812 13,327,109,526 6,580,415,286 33.05HTK 19,907,524,812 13,327,109,526 6,580,415,286 33.05 HTK 19,907,524,812 13,327,109,526 6,580,415,286 33.05
Tài sản ngán hạn khác 159,361,387 188,564,667 (29,203,280) (18.33) Thuế GTGT được khấu trừ 64,236,064 156,822,337 (92,586,273) (144.13) TSNH khác 95,125,323 31,742,330 63,382,993 66.63 TÀI SẢN DÀI HẠN 8,078,960,909 9,553,168,725 (1,474,207,816) (18.25)
TSCĐ 8,048,960,909 9,343,107,815 (1,294,146,906) (16.08)TSCĐ hữu hình 8,048,960,909 9,343,107,815 (1,294,146,906) (16.08) TSCĐ hữu hình 8,048,960,909 9,343,107,815 (1,294,146,906) (16.08) Nguyên giá 43,617,386,840 43,049,357,277 568,029,563 1.30 Giá trị hao mòn lũy kế (*) (35,568,425,931) (33,706,249,462) (1,862,176,469) (5.24)
Bất động sản đầu tư - 180,060,910 (180,060,910) - Nguyên giá - 459,264,672 (459,264,672) - Giá trị hao mòn lũy kế (*) - (279,203,762) (279,203,762)
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 30,000,000 30,000,000 0 0
Đầu tư dài hạn khác 30,000,000 30,000,000 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 39,717,286,577 35,773,199,174 3,944,087,403 9.93 NGUỒN VỐN 31/12/2007 1/1/2007 CL % NỢ PHẢI TRẢ 18,015,463,408 15,039,671,046 2,975,792,362 16.52 Nợ ngắn hạn 16,234,480,019 12,031,916,290 4,202,563,729 25.89 Vay và nợ ngắn hạn 10,573,926,230 8,834,441,730 1,739,484,500 16.45 Phải trả người bán 2,228,473,215 1,306,758,440 921,714,775 41.36 Người mua trả tiền trước 1,145,622,425 240,906,772 904,715,653 78.97 Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước 598,587,139 202,758,915 395,828,224 66.13 Phải trả người lao động 799,618,818 654,495,692 145,123,126 18.15 Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 888,252,192 792,554,741 95,697,451 10.77 Nợ dài hạn 1,780,983,389 3,007,754,756 (1,226,771,367) (68.88) Vay và nợ dài hạn 1,585,214,750 2,858,539,117 (1,273,324,367) (80.32) Dự phòng trợ cấp mất việc làm 195,768,639 149,215,639 46,553,000 23.78 VỐN CHỦ SỞ HỮU 21,701,823,169 20,733,528,128 968,295,041 4.41 Vốn chủ sở hữu 1,674,597,455 20,741,590,034 933,007,421 4.30
Người kiểm tra Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiẻm toán Công ty ABC năm 2007)
Biểu 2.9 : Giấy làm việc So sánh số liệu của các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng: Công ty cổ phần nhựa ABC Tham chiếu: Niên độ kế toán: 31/12/2007 Người thực hiện:
Khoản mục: Ngày thực hiện:
Bước công việc:
(Đơn vị tính VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2006 CL %
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 63,680,824,234 57,895,012,669 5,785,811,565 9.09 Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 63,680,824,234 57,895,012,669 5,785,811,565 9.09
Giá vốn hàng bán 54,805,562,664 50,568,480,115 4,237,082,549 7.73
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 8,875,261,570 7,326,532,554 1,548,729,016 17.45
Doanh thu hoạt động tài chính 95,639,277 26,804,997 68,834,280 71.97 Chi phí tài chính 949,590,319 602,751,611 346,838,708 36.52
Trong đó: Chi phí lãi vay 866,652,181 455,054,365 411,597,816 47.49 Chi phí bán hàng 2,516,635,786 1,979,477,821 37,157,965 21.34 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,107,156,655 1,738,646,492 368,510,163 17.49
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 3,397,518,087 3,032,461,627 365,056,460 10.74
Thu nhập khác 9,761,905 4,809,524 4,952,381 50.73 Chi phí khác
Lợi nhuận khác 9,761,905 4,809,524 4,952,381 50.73
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 3,407,279,992 3,037,271,151 370,008,841 10.86
Chi phí Thuế TNDN hiện hành 340,482,537 303,481,117 37,001,420 10.87 Chi phí Thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp 3,066,797,455 2,733,790,034 333,007,421 10.86
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 1,932 1,722 210 10.87
hoạt động tài chính bao gồm: lãi tiền gửi, cho vay; lãi đầu tư trái phiếu, kỳ phiếu; lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện. KTV tiến hành xem xét sự biến động đối với từng bộ phận cấu thành nên doanh thu. Lãi đầu tư trái phiếu, kỳ phiếu không thay đổi so với năm 2006; lãi tiền gửi cho vay tăng 5.512.177, còn lại là tăng do lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện 63.322.103. Căn cứ trên các chứng từ gốc KTV tính lại chênh lệch tỷ giá đã khớp với số liệu của đơn vị.
- Chi phí hoạt động tài chính: tăng 346.838.708 tương ứng 36,52%, trong đó chi phí lãi vay tăng 411.597.816 tương ứng 47,49%, và lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện giảm 64.759.108. Chi phí lãi vay tăng chủ yếu là do chi phí lãi vay của các khoản vay ngắn hạn, so sánh với tính toán của KTV đã khớp đúng
- Thu nhập khác tăng 4.952.381 tương ứng 50,73%, thu nhập khác, khoản thu nhập này không lớn, đồng thời là doanh thu từ việc thanh lý TSCĐ, qua kiểm tra thủ tục thanh lý, quyết định thanh lý, biên bản xác định giá trị tài sản, biên bản thanh lý và hóa đơn thì khoản thu nhập trên là hợp lý và có thực.
Người kiểm tra Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiểm toán Công ty ABC năm 2007)
Biểu 2.10 : Giấy làm việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng: Công ty cổ phần nhựa ABC Tham chiếu: Niên độ kế toán: 31/12/2007 Người thực hiện:
Khoản mục: Ngày thực hiện:
Bước công việc:
•
STT Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007
1 Cơ cấu tài sản %
- TSDH/Tổng tài sản 26.70 20.34
- TSNH/Tổng tài sản 73.30 79.66
2 Cơ cấu nguồn vốn %
- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 42.04 45.36
- Nguồn vốn CSH/Tổng nguồn vốn 57.98 54.57
3 Khả năng thanh toán Lần
- Khả năng thanh toán nhanh 1.06 0.71
- Khả năng thanh toán hiện hành 2.38 2.20
4 Tỷ suất lợi nhuận %
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản 7.64 7.72 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 4.72 4.82 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn CSH 13.19 14.13 Phân tích các chỉ tiêu cơ bản
Cơ cấu tài sản:
- TSDH / Tổng tài sản = 20.34% giảm 6,36% so với năm 2006. Trong năm doanh nghiệp đã không mua thêm bất kỳ tài sản nào và thanh lý, hỏng hóc một số tài sản. Như vậy doanh nghiệp không có ý định nâng cao mở rộng qui mô sản xuất.
- TSNH/Tổng tài sản = 79,66% là một tỷ lệ lớn, tăng 3,36% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ giá trị TSNH trong tổng tài sản là lớn, TSNH chủ yếu là tiền, các khoản phải thu và HTK dẫn tới KTV xem xét các tỷ suất:
Tiền/Tổng TSNH = 9,07%
Các khoản phải thu ngắn hạn/ Tổng TSNH = 27,05% HTK/Tổng TSNH = 62,92%
HTK trên tổng TSNH chiếm tỷ trọng lớn vì vậy KTV cần kiểm tra chi tiết đối với khoản mục này, cần tiến hành phân tích đối với HTK phát sinh trong kỳ.
Cơ cấu nguồn vốn:
- Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn = 45,36% tăng 3,32% so với năm 2006. Đây là một tỷ trọng lớn chiếm trong tổng nguồn vốn điều này chứng tỏ rằng trong tổng số vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng chủ yếu là vốn vay nợ mà có, như vậy doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn về tình hình tài chính và rủi ro về tài chính của doanh nghiệp sẽ tăng lên. KTV tiến hành tính:
Tỉ trọng nợ ngắn hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả = 90,11% Tỷ trọng này là rất cao vì vậy KTV tiến hành kiểm tra chi tiết đối với khoản mục nợ ngắn hạn đặc biệt là vay và nợ ngắn hạn (chiếm 64,91% trong tổng nợ ngắn hạn). Thông qua gửi thư xác nhận, kiểm tra các hợp đồng vay, kiểm tra việc ghi nhận các khoản vay có chính xác và đúng kỳ, KTV nhận thấy khoản mục vay và nợ ngắn hạn không có vấn đề trọng yếu phát sinh.
Khả năng thanh toán
- Khả năng thanh toán nhanh = 0,71 giảm 0.35 so với năm 2006, như vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang suy giảm. Năm 2006 khả năng thanh toán nhanh của đơn vị tương đối khả quan, nhưng năm 2007 tỉ lệ này nhỏ hơn 1 vì vậy