II. MộT Số GIảI PHáP nhằm nâng cao CHấT LƯợNG dịch vụ tại công ty tiếp vận đại d-
2. Nâng cao nhận thức về chất lợng và QLCL
Với sự thay đổi của thị trờng, sự đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng, vấn đề số lợng không còn là mối quan tâm của nhiều ngời, lúc này chất l- ợng đợc đặt lên hàng đầu, ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ tới uy tín và thơng hiệu của các doanh nghiệp. Và cũng chính lúc này, chất lợng sản phẩm dịch vụ đợc coi là đối tợng quản lý của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân.
Một công việc có chất lợng cao sẽ đem lại những sản phẩm có chất lợng cao, tiếp vận cũng vậy. Hoạt động tiếp vận không trực tiếp tạo ra chất lợng tồn tại trong sản phẩm, nhng tạo ra thêm chất lợng cho sản phẩm trong quá trình hoạt động thông qua tăng chất lợng công việc. Tuy nhiên, hầu hết các nhân viên làm công việc tiếp vận của Công ty vẫn cha ý thức đợc tầm quan trọng của chất
lợng và cần thiết phải tạo ra chất lợng trong chính công việc của mình. Nếu thực sự những nhân viên này hiểu đợc “trách nhiệm chất lợng” thì sẽ không mất quá nhiều chi phí cũng nh thời gian cho các hoạt động thanh tra, giám sát, phàn nàn, giải quyết sự phàn nàn của khách hàng. Bên cạnh đó, ban xây dựng các yêu cầu, tiêu chuẩn về chất lợng lại là sự tập hợp từ các phòng ban khác nên nhận thức của các nhân viên trong ban về chất lợng rất khác nhau. Từ đó, nó sẽ ảnh hởng tới chất lợng, hiệu quả của công việc mà họ đảm nhận. Hơn nữa sẽ gây ra những khó khăn trong việc đa ra những tiêu chuẩn, yêu cầu nh không đồng nhất ý kiến, các quan điểm khác nhau về chất lợng và quản lý chất lợng, hay sự thờ ơ lãnh đạm trong công việc do đó để có đ… ợc môi trờng làm việc tốt nhất, thống nhất từ trên xuống dới, ai cũng hiểu đúng, đủ về chất lợng và quản lý chất lợng, đặc biệt chất lợng trong khâu tiếp vận. Công ty nên tổ chức đào tạo, đào tạo lại và giáo dục ý thức về chất lợng cũng nh quản lý chất lợng cho các nhân viên, quan trọng hơn là nhân viên tiếp vận.