Vị trí của ngành dệtmay trong nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 26 - 27)

c. Tình hình tăng trởng giá trị sản xuất

2.1.4. Vị trí của ngành dệtmay trong nền kinh tế Việt Nam

Ngành dệt may đã có thời gian phát triển mạnh, thu hút đợc nhiều lao động xã hội, khoảng từ 1,6 triệu lao động, chiếm khoảng 32,7% lao động công nghiệp toàn quốc giải quyết đợc công ăn việc làm, tạo sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Ngành dệt may vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về ăn mặc của nhân dân, an ninh quốc phòng và tiêu dùng trong công nghiệp khác. Nhờ vậy mà trong thời gian qua, ngành đã có bớc phát triển và giữ một vai trò quan trọng trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Trong thời kỳ đổi mới, ngành dệt may sẽ tiếp tục đóng vị trí quan trọng trong nên kinh tế nớc ta, tận dụng lợi thế về lao động để tham gia vào thơng mại quốc tế và sẽ tiếp tục là một trong những ngành có đóng góp lớn cho kim ngạch xuất khẩu của đất nớc. Đặc biệt là từ năm 1994 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may luôn đứng thứ hai về giá trị, chỉ sau dầu thô.

Cho đến nay, ngành dệt may đã đạt đợc thành công đáng kể. Tăng tr- ởng xuất khẩu đã tăng nhanh từ 140,4 triệu USD năm 1989 lên 3.630,0 triệu USD năm 2003 ( theo Thời báo kinh tế Việt Nam). Theo dự báo của Bộ thơng mại, dệt may sẽ dẫn đầu xuất khẩu trong quý II năm 2004. Trong quý I, dầu thô là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao nhất, đạt 1,2 tỷ USD, dệt may đứng thứ hai với 880 triệu USD. Mặc dù tháng 4, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 1,9 tỷ USD ( cha vợt 2 tỷ USD nh dự kiến), khả năng sẽ đạt 6 tỷ USD trong quý II sẽ trong tầm tay khi mà khả năng tiêu thụ hàng hoá Việt Nam của thế giới sẽ lớn hơn, nhất là khi EU đã tăng lên 25 thành viên. Chính vì vậy mà dệt may sẽ là ngành xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất trong quý II năm 2004 với

khoảng 1,18 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm 2003, tiếp theo đó là dầu thô với 1,17 tỷ USD.

Nh vậy, việc phát triển ngành công nghiệp dệt may cần phải đợc u tiên và đầu t thích đáng, chuyển giao công nghệ từ các nớc phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc cũng nh xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w