Một số kiến nghị nhằm thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài trong ngành dệt may

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 80 - 82)

3. Các chỉ tiêu chủ yếu

3.3. Một số kiến nghị nhằm thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài trong ngành dệt may

- Cần phải kết hợp giữa việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài với những biện pháp điều chỉnh hình thức, địa bàn đầu t cũng nh quy định tỷ lệ xuất khẩu cho phù hợp với mục tiêu của chiến lợc phát triển ngành

- Đảm bảo cung cấp nguyên liệu tại chỗ cho ngành dệt may

- Nên cho phép đa vào những máy móc, thiết bị đã qua sử dụng với điều kiện máy móc đó không gây ô nhiễm môi trờng, hoặc có hại cho sức khoẻ ngời lao động để tận dụng giá trị sử dụng còn lại, tạo thêm việc làm cho các địa phơng còn nhiều khó khăn

- Tăng cờng hỗ trợ đầu t vốn từ mọi nguồn để đầu t theo chiều sâu - Nghiên cứu các chính sách trên cơ sở tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài

- Đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp FDI nhằm tạo nguồn vốn đầu t và đổi mới quản lý

- Tăng cờng công tác thị trờng

- Hỗ trợ các trờng đại học, trung tâm dạy nghề để đào tạo cán bộ quản lý theo phơng thức hiện đại, theo yêu cầu của ngành dệt may và đào tạo công nhân có tay nghề cao.

Kết luận

Qua những phân tích trên ta thấy ngành dệt may là ngành công nghiệp truyền thống lâu đời của nhân dân ta và cũng là ngành có nhiều triển vọng trong tơng lai. Suất đầu t của ngành dệt may không lớn nhng là ngành đòi hỏi nhiều lao động, đây cũng chính là lợi thế của Việt Nam để cùng hợp tác phát triển. Do vậy, phát triển ngành dệt may tạo điều kiện cho việc phát triển chung của đất nớc.

Tuy nhiên, trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nh hiện nay, đời sống xã hội ngày càng đợc nâng cao thì đòi hỏi sản phẩm có chất lợng đang là một thách thức lớn cho ngành công nghiệp Việt Nam nói chung và cho ngành dệt may nói riêng. Vì vậy, vấn đề thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam đang đợc đặt ra nh một vấn đề then chốt để có thể phát triển đợc ngành dệt may Việt Nam, đa sản phẩm dệt may Việt Nam lên một tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu về chất lợng sản phẩm trên thị trờng quốc tế. Để có thể vơn lên, khẳng định đựơc chính mình, cạnh tranh đợc với thị tr- ờng nớc ngoài và tiến tới hội nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới thì với những đặc điểm kinh tế riêng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nớc ta, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đợc đánh giá là ngành có triển vọng trong việc phát triển sản xuất và xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn cho nền kinh tế. Do đó mà việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may là một hớng phát triển đúng đắn cho công nghiệp Việt Nam, tạo đà thuận lợi cho nền kinh tế đợc phát triển vững chắc, hớng tới một thời kỳ mới trong công cuộc xây dựng một nền kinh tế giàu mạnh ngang tầm với các nớc trong khu vực.

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 80 - 82)