Theo hình thức đầ ut

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 41 - 45)

Vào những giai đoạn khác nhau, mỗi hình thức đầu t vào ngành dệt may Việt nam có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Cụ thể nh:

# Giai đoạn 1988-1991

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu dới hình thức liên doanh, chiếm 71,43% số dự án đầu t. Nguyên nhân là do những thuận tiện mà hình thức liên doanh mang lại cho chủ đầu t nớc ngoài về thủ tục, tuyển dụng lao động, san sẻ rủi ro Về phía Việt nam hầu hết các đối tác làdoanh nghiệp… Nhà nớc (chiếm trên 90%).

Hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm 28,57% số dự án và hợp đồng hợp tác kinh doanh không có dự án nào.

# Giai đoạn 1992-2003: Giai đoạn này hình thức 100% vốn nớc ngoài tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao ( chiếm 82,42% số dự án đầu t). Điều này chứng tỏ sự tự tin của chủ đầu t vào môi trờng đầu t ở Việt Nam, tiềm lực của các nhà đầu t và do hình thức này mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, cần có sự quản lý chặt chẽ hình thức này để tránh hậu quả xấu nh sự thao túng của nớc ngoài trong ngành, các doanh nghiệp Việt Nam bị chèn ép, không đủ khả năng cạnh tranh, việc thực hiện các quy định về lao động, bảo vệ môi trờng. Trong khi đó hình thức liên doanh giảm đi đáng kể, chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 16,44% do không hiệu quả. Hình thức hợp tác kinh doanh chiếm 1,59%.

Trong những năm đầu Luật đầu t nớc ngoài có hiệu lực thì hầu hết các nhà đầu t nớc ngoài thờng sử dụng hình thức liên doanh với bên Việt nam. Ví dụ nh: năm 1988-1991 hình thức liên doanh chiếm 100% số dự án đăng ký vào ngành dệt. Nguyên nhân là trong thời kỳ đầu, các thủ tục triển khai thực hiện dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, thủ tục đăng ký và hoạt động rất phức tạp. Trong khi đó, Việt Nam là một môi trờng đầu t mới, các nhà đầu t còn thiếu thông tin, đặc biệt là về các điều kiện kinh tế, xã hội và pháp luật của Việt Nam, nên họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ với các cơ quan chức năng để triển khai xây dựng cơ bản và tổ chức thực hiện dự án đầu t. Trong hoàn cảnh nh vậy, đa số các nhà đầu t thích lựa chọn hình thức liên doanh với bên đối tác Việt Nam.

Sau một thời gian hoạt động trong môi trờng đầu t ở Việt Nam, thông qua các phơng tiện thông tin, t vấn về mọi vấn đề liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt nam thì các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các nhà đầu t Châu á có điều kiện hiểu biết hơn về môi trờng đầu t ở Việt Nam. Theo đó, nhu cầu có đối tác Việt Nam đối với các nhà đầu t nớc ngoài giảm đi. Mặt khác, các nhà đầu t không muốn chia sẻ quyền lợi trong doanh nghiệp. Do đó số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức 100% vốn nớc ngoài ngày càng cao. Trong ngành dệt, số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức 100% chiếm tới 76,98% với tổng số vốn đăng ký là 1883,68 triệu USD ( chiếm 92,82% tổng vốn đầu t). Trong đó, lớn nhất là dự án đầu t của Công ty Hualon Corporation Việt Nam ở Đồng Nai, chuyên sản xuất kéo sợi, dệt và nhuộm vải theo hình thức 100% vốn nớc ngoài với số vốn đầu t lớn nhất là 477,13 triệu USD.

Hình thức liên doanh chiếm 20,63% tổng số dự án đầu t vào ngành dệt kể từ 1/1/1988 đến năm 2003 nhng tổng số vốn đầu t chỉ là 142,84 triệu USD ( chiếm tỷ lệ 7,04% tổng vốn đầu t vào ngành dệt). Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 2,38% tổng số dự án và chỉ có 0,14% tổng số vốn đăng ký vào ngành.

* Ngành May

Các dự án đầu t vào ngành may mặc Việt nam ngày càng tăng và chiếm tỷ lệ lớn các dự án đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài. Bởi vì các doanh nghiệp muốn tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có một số dự án liên doanh hoạt động kém hiệu quả đã chuyển sang hình thức 100% vốn nớc ngoài, hoặc do yêu cầu tăng vốn mở rộng nên đã chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Tổng số dự án đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài là 266 dự án, chiếm 83,38% tổng số dự án đầu t vào ngành may, với tổng vốn đăng ký là 564,53 triệu USD( chiếm 84,92% tổng vốn đầu t toàn ngành may mặc)

Hình thức liên doanh có 49 dự án ( chiếm 15,36% tổng số dự án) với tổng vốn đăng ký là 94,08 triệu USD (chiếm 14,15% tổng vốn đầu t). Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ có 4 dự án, chiếm tỷ lệ rất nhỏ chỉ có 1,25% tổng số dự án đầu t , với số vốn đăng ký là 16,06 triệu USD.

Nói chung, tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành may cũng không nằm ngoài xu hớng chung về sự tăng lên về hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài và giảm đi tơng đối về các dự án liên doanh.

2.2.4. Nhận xét chung về tình hình thu hút FDI vào ngành dệt may thời gian qua gian qua

- Tuy có điều kiện thuận lợi về trình độ cán bộ và kinh nghiệm quản lý kỹ thuật cũng nh trong quản lý sản xuất kinh doanh nhng ngành dệt may không đạt đợc nhiều thành công trong hợp tác liên doanh với nớc ngoài nh mong muốn. Vấn đề đặt ra là công tác đào tạo lại cán bộ không chỉ giỏi chuyên môn mà còn có khả năng hợp tác hài hoà với bên nớc ngoài, có khả năng kết hợp hài hoà lợi ích của các bên.- Đã hình thành xu thế chuyển dịch dần ngành dệt may từ các nớc khu vực Đông á có nguy cơ thiếu lao động sang thị trờng nhiều lao động Việt Nam. Tuy nhiên, các nhà đầu t tiềm năng nh Nhật Bản, các nớc Tâu Âu cha thực sự vào Việt Nam, mà dừng lại ở những dự án đầu t hạn chế với mức độ thăm dò. Mặt khác, lĩnh vực đầu t dệt may Việt Nam còn bị cạnh tranh khốc liệt bởi môi trờng đầu t hấp dẫn Trung Quốc, Indonesia. Vì vậy, thu hút đầu t trong lĩnh vực dệt may có kết quả cha tơng xứng với tiềm năng

- Số dự án đầu t vào ngành may nhiều hơn ngành dệt do vốn đầu t vào ngành may nhỏ hơn và nhanh thu hồi vốn

- Hầu hết các dự án vào ngành dệt may là tận dụng các thiết bị đã qua sử dụng của các nớc chủ đầu t và giá nhân công rẻ

- Các dự án nhỏ, ít vốn tận dụng thiết bị cũ thì đầu t nhanh. Trong khi các dự án lớn với thiệt bị mới nh Hualon thì triển khai dự án chậm

- Thực tế vừa qua việc liên doanh với các đối tác Việt Nam có nhiều v- ớng mắc trong thủ tục cũng nh hoạt động nên các nhà đầu t nớc ngoài thiên về hình thức 100% vốn nớc ngoài hơn là hình thức liên doanh với bên Việt Nam.

- Khủng hoảng kinh tế khu vực đã ảnh hởng đến nền kinh tế của Việt Nam, trong đó trực tiếp dẫn đến các xí nghiệp FDI. Nhiều xí nghiệp đã sa

thải công nhân, giảm công suất. Hiện nay, do hiệp định thơng mại Việt Mỹ đ- ợc ký kết, nó đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Mỹ. Tuy nhiên, Mỹ vẫn hạn chế xuất khẩu hàng dệt may, không nhập các mặt hàng chủ yếu nh sơmi, quần âu

- Các dự án đầu t nớc ngoài lớn vào dệt may chủ yếu tập trung ở các khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Điều này tạo ra sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu t

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện (Trang 41 - 45)